BỨC TRANH ĐỊA CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI VÀ CHÂU Á QUA CÁI NHÌN CỦA KISSINGER
4 lượt thích / 298 lượt đọc
Trong tác phẩm Trật Tự Thế Giới, Kissinger xuất phát từ Hòa ước Westphalia để phân tích về tương quan giữa các nước, chủ yếu là các cường quốc và các khu vực giữ một vai trò đặc biệt đối với bức tranh địa chính trị thế giới, với những khác biệt trong thế giới quan và vị trí địa lý đã ảnh hưởng đến chính sách ngoại giao của mỗi nước như thế nào. Tác giả dành chương cuối (chương 9) để bàn về vấn đề toàn cầu hoá trong thời đại khoa học công nghệ, đặc biệt là tin học và truyền thông đại chúng lan tràn đã tác động mạnh mẽ đến dư luận, các nhà lãnh đạo và các quyết định chính trị hiện nay.
Theo cách nhìn của Kissinger thì trật tự thế giới ngày nay cần được đặt trên hai yếu tố căn bản:
1. Nguyên tắc tôn trọng chủ quyền của mỗi quốc gia có tính chính danh dựa trên căn bản của các hiệp ước và tổ chức quốc tế;
2. Và để đảm bảo duy trì hòa bình và ổn định trên thế giới cũng như các khu vực, cần phải dựa trên một sự cân bằng quyền lực mà chủ yếu phụ thuộc vào các cường quốc thế giới và khu vực.
Để có một trật tự quốc tế tồn tại và bền vững, Kissinger cho rằng nó phải liên quan đến "quyền lực có tính chính danh." Tới cuối cùng, Kissinger, con người thực tế và nổi tiếng, lại có vẻ duy tâm đến mức ngạc nhiên. Thậm chí khi có những sự xung đột giữa các giá trị Mỹ và các mục tiêu khác, ông khích lệ chúng ta hãy tiếp tục đứng lên vì những giá trị đó, không lẩn tránh; đi đầu trong việc trợ giúp các quốc gia dân tộc, các lực lượng chính danh, chứ không chỉ các chính phủ đơn độc, nếu
5 chương mới nhất truyện BỨC TRANH ĐỊA CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI VÀ CHÂU Á QUA CÁI NHÌN CỦA KISSINGER
Danh sách chương BỨC TRANH ĐỊA CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI VÀ CHÂU Á QUA CÁI NHÌN CỦA KISSINGER
- BỨC TRANH ĐỊA CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI VÀ CHÂU Á QUA CÁI NHÌN CỦA KISSINGER
- Giới thiệu CÂU HỎI VỀ TRẬT TỰ THẾ GIỚI
- TÍNH ĐA DẠNG CỦA TRẬT TỰ THẾ GIỚI
- Chương 1 CHÂU ÂU: TRẬT TỰ QUỐC TẾ ĐA NGUYÊN TÍNH ĐỘC ĐÁO CỦA TRẬT TỰ CHÂU ÂU
- CHIẾN TRANH BA MƯƠI NĂM: TÍNH CHÍNH DANH LÀ GÌ?
- HÒA ƯỚC WESTPHALIA
- SỰ VẬN HÀNH CỦA HỆ THỐNG THEO HÒA ƯỚC WESTPHALIA
- CÁCH MẠNG PHÁP VÀ HẬU QUẢ CỦA NÓ
- Chương 2 HỆ THỐNG CÂN BẰNG QUYỀN LỰC Ở CHÂU ÂU VÀ KẾT THÚC CỦA NÓ
- HỘI NGHỊ THÀNH VIENNA
- TIỀN ĐỀ CỦA TRẬT TỰ QUỐC TẾ
- METTERNICH VÀ BISMARCK
- TÌNH TRẠNG TIẾN THOÁI LƯỠNG NAN CỦA CÂN BẰNG QUYỀN LỰC
- TÍNH CHÍNH DANH VÀ QUYỀN LỰC GIỮA CÁC THẾ CHIẾN
- TRẬT TỰ CHÂU ÂU THỜI HẬU CHIẾN
- TƯƠNG LAI CỦA CHÂU ÂU
- Chương 3 HỒI GIÁO VÀ TRUNG ĐÔNG: MỘT THẾ GIỚI HỖN LOẠN
- ĐẾ QUỐC OTTOMAN: CON BỆNH CỦA CHÂU ÂU
- HỒI GIÁO: THỦY TRIỀU CÁCH MẠNG - HAI LÝ GIẢI TRIẾT HỌC
- MÙA XUÂN Ả-RẬP VÀ BIẾN ĐỘNG SYRIA
- VẤN ĐỀ PALESTINE VÀ TRẬT TỰ QUỐC TẾ
- VẤN ĐỀ PALESTINE VÀ TRẬT TỰ QUỐC TẾ
- Ả-RẬP SAUDI
- SỰ SUY TÀN CỦA QUỐC GIA?
- Chương 4MỸ VÀ IRAN: NHỮNG CÁCH TIẾP CẬN VỀ TRẬT TỰ
- TRUYỀN THỐNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC CỦA IRAN
- Chương 5SỰ ĐA DẠNG CỦA CHÂU Á
- Chương 6HƯỚNG TỚI MỘT TRẬT TỰ Á CHÂU: ĐỐI ĐẦU HAY ĐỐI TÁC?
- Chương 7"ĐẠI DIỆN CHO TOÀN NHÂN LOẠI": MỸ VÀ KHÁI NIỆM CỦA NƯỚC NÀY VỀ TRẬT TỰ
- Chương 8MỸ: SIÊU CƯỜNG NƯỚC ĐÔI
- Chương 9CÔNG NGHỆ, CÂN BẰNG, VÀ Ý THỨC CON NGƯỜI