Buc Tranh Dia Chinh Tri The Gioi Va Chau A Qua Cai Nhin Cua Kissinger
Đặcđiểm chung nhất của các quốc gia châu Á là họ coi mìnhnhư đại diện cho các nước "mới nổi" hoặc "hậuthuộc địa." Tất cả các quốc gia này đều tìm cáchvượt qua tàn dư của ách cai trị dưới thời thuộc địabằng cách khẳng định một bản sắc dân tộc lớn mạnh.Họ cùng chung một niềm tin rằng trật tự thế giớihiện đang tái cân bằng sau khi bị phương Tây cố tìnhcan thiệp trong nhiều thế kỷ qua, song mỗi quốc gia lạicó được những bài học khác nhau từ hành trình lịchsử của mình. Khi các lãnh đạo cấp cao tìm cách khơidậy những lợi ích cốt lõi, nhiều người trong số họhướng đến một truyền thống văn hóa khác và lý tưởnghóa một thời đại vàng son khác.Trong các hệthống của châu Âu ở thế kỷ 18 và 19, việc duy trìtrạng thái cân bằng – hay ngụ ý là giữ nguyên trạng– được coi là một hiệu quả tích cực. Ở châu Á,hầu hết mọi quốc gia bị thúc đẩy bởi động lựcnội tại của chính họ. Tự coi mình là nước đang "vươnlên," mỗi quốc gia châu Á đều vận hành với niềmtin rằng thế giới vẫn chưa nhìn nhận đầy đủ vai tròmà họ xứng đáng đảm nhận. Ngay cả khi không quốc gianào đặt dấu hỏi về chủ quyền hay vị thế của nướckhác, và tất cả đều khẳng định quyết tâm hướngtới chính sách ngoại giao "tổng khác không," việctheo đuổi đồng thời nhiều chương trình xây dựng ưuthế quốc gia dẫn đến sự biến động trong chừng mựcnào đó đối với trật tự khu vực. Cùng với sự pháttriển của công nghệ hiện đại, các cường quốc lớnở châu Á đã tự trang bị cho mình kho khí giới quân sựcó sức mạnh hủy diệt lớn hơn rất nhiều so với quốcgia châu Âu hùng mạnh nhất thế kỷ 19 từng sở hữu,làm phức tạp thêm những rủi ro của việc tính toán sailầm.Do đó, cách tổchức châu Á luôn là thách thức cố hữu đối với trậttự thế giới. Việc các nước lớn nhận thức và theođuổi những lợi ích quốc gia của họ thay vì sự cânbằng quyền lực như một hệ thống đã định hình cáccơ chế trật tự đã và đang phát triển. Và thách thứccủa họ sẽ là liệu có thể xây dựng một mối quan hệđối tác xuyên Thái Bình Dương nhằm tạo nên một khuônkhổ hòa bình cho sự tương hỗ các lợi ích lâu dài giữacác quốc gia hay không.
TRUNG QUỐC VÀ TRẬT TỰQUỐC TẾ Ở CHÂU ÁTrongsố tất cả các khái niệm về trật tự thế giới ởchâu Á, Trung Quốc vận hành khái niệm lâu đời nhất,rõ ràng nhất, và khác biệt nhất so với những ý tưởngcủa hệ thống theo Hòa ước Westphalia. Trung Quốc cũng đãtrải qua hành trình lịch sử phức tạp nhất, từ thờivăn minh cổ đại qua các đế quốc phong kiến, tới cáchmạng cộng sản, đến vị thế là một cường quốc hiệnđại – một hành trình có tác động sâu rộng với nhânloại.Kể từ khithống nhất và trở thành một chủ thể chính trị duynhất vào năm 221 TCN cho đến đầu thế kỷ 20, vị trícủa Trung Quốc ở trung tâm trật tự thế giới đã ănsâu trong suy nghĩ của tầng lớp tinh hoa ở quốc gia nàyđến mức không một từ tiếng Trung nào có thể diễn tảđược. Chỉ đến khi nhìn lại, các học giả mới địnhnghĩa được hệ thống triều cống "dĩ Hoa vi trung"(lấy Trung Quốc làm trung tâm) này. Trong khái niệm truyềnthống đó, Trung Quốc coi chính mình ở một khía cạnhnào đó là chính quyền tối cao duy nhất trên toàn thếgiới. Hoàng đế Trung Quốc được coi là thiên tử và lànhân vật kết nối người với trời. Ông ta không chỉcai quản mỗi "Trung Quốc" – nghĩa là các vùng lãnhthổ ngay dưới sự trị vì của mình, mà là cả "Thiênhạ," trong đó Trung Quốc là phần trung tâm văn minh:"Vương quốc trung tâm" truyền cảm hứng và nâng đỡcho toàn nhân loại.Theo quan điểmnày, trật tự thế giới phản ánh một tôn ti trật tựtoàn cầu, chứ không phải một trạng thái cân bằng củacác quốc gia có chủ quyền cạnh tranh lẫn nhau. Mỗi xãhội được coi là một dạng thức nào đó của quan hệtriều cống với Trung Quốc, một phần dựa trên néttương đồng văn hóa với Trung Quốc; nhưng không xã hộinào có thể bình đẳng với nó. Quốc vương các nướckhác không phải là người có quyền lực ngang hàng mà lànhững "môn đệ" ngoan ngoãn trong nghệ thuật cai trị,phấn đấu hướng tới nền văn minh. Ngoại giao khôngphải là một quá trình thương lượng giữa các lợi íchcó chủ quyền mà là hàng loạt nghi lễ được sắp đặtcẩn thận, trong đó các xã hội bên ngoài được trao cơhội nhận lãnh vị trí định sẵn của mình trong hệthống tôn ti trật tự toàn cầu. Theo quan điểm này, ởTrung Quốc xưa, "chính sách ngoại giao" như chúng ta gọihiện nay thuộc lĩnh vực của Bộ Lễ, chịu trách nhiệmxác định các sắc thái của quan hệ triều cống, và LýPhiên Viện chịu trách nhiệm quản lý mối quan hệ vớicác bộ lạc du mục. Phải đến tận giữa thế kỷ 19,một bộ liên quan đến nước ngoài của Trung Quốc mớiđược thành lập, do khi đó cần phải có một cơ quan đểđối phó với những kẻ xâm lược đến từ phương Tây.Thậm chí sau đó, các quan lại triều đình vẫn coi nhiệmvụ của mình là thực hiện truyền thống quản lý nhữngkẻ man di chứ không phải trọng thị ngoại giao kiểu Hòaước Westphalia. Bộ mới này mang tên "Cơ quan quản lýsự vụ mọi quốc gia," ngụ ý rằng Trung Quốc hoàntoàn không tham gia vào hoạt động ngoại giao xuyên quốcgia.Mục tiêu củahệ thống triều cống là duy trì sự tôn kính, chứ khôngphải thu về lợi ích kinh tế hay thống trị các nướckhác về mặt quân sự. Vạn Lý Trường Thành – thànhtựu kiến trúc hùng vĩ nhất của Trung Quốc, với độdài khoảng 8.850 km, được Tần Thủy Hoàng – vị Hoàngđế đánh bại tất cả các đối thủ về mặt quân sự,chấm dứt thời kỳ Chiến Quốc và nhất thống Trung Quốc– khởi công xây dựng. Đó là một minh chứng hùng hồncho chiến thắng quân sự, nhưng cũng thể hiện giới hạnvốn có của quốc gia này, ám chỉ quyền lực to lớn gắnliền với một ý thức dễ bị tổn thương. Qua hàng ngànnăm, Trung Quốc thường tìm cách lừa gạt và dụ dỗ kẻthù thay vì cố đánh bại họ bằng vũ lực. Vì vậy, mộtthượng thư trong triều đại nhà Hán (206 TCN-220 SCN) đãminh họa "ngũ bả" mà ông kiến nghị nhằm đối phóvới bộ lạc Hung Nô ở biên giới Tây bắc Trung Quốc,dù theo phân tích thông thường Trung Quốc là siêu cườngquân sự duy nhất lúc đó:Ban cho chúng... nhung lụa và xe ngựa đẹp để làm mờmắt chúng; cho chúng cao lương mỹ vị để mua chuộcmiệng chúng; cho chúng đàn ca và mĩ nữ để quyến rũđôi tai chúng; cho chúng dinh cơ to đẹp, vựa lúa, và gianhân để mua chuộc dạ dày chúng... và đối với nhữngkẻ quy hàng, hoàng đế [nên] thết đãi yến tiệc, đíchthân tiếp rượu và thức ăn để mua chuộc tâm tríchúng. Đây là những gì có thể được gọi là ngũ bả.Nghi thức ngoạigiao của Trung Quốc, khấu đầu – phủ phục dưới đấtđể thừa nhận vị thế bề trên của hoàng đế – hiểnnhiên là một hành động tự hạ mình và là chướng ngạivật trong quan hệ của Trung Quốc với các quốc gia phươngTây hiện đại. Nhưng nghi thức khấu đầu này là sự tựnguyện mang tính biểu tượng: nó đại diện sự tôn kínhtrước một dân tộc được ngưỡng mộ nhiều hơn là sợhãi. Những vật triều cống được gửi tới Trung Quốctrong những dịp như vậy thường được hoàng đế đáplại bằng những món quà có giá trị lớn hơn.Theo truyềnthống, Trung Quốc tìm cách vượt trội về mặt tâm lýthông qua những thành tựu và các giá trị đạo đức –xen lẫn với chinh phạt quân sự để dạy cho những kẻman di ngoan cố một "bài học" và để có được sựtôn kính. Cả hai mục tiêu chiến lược trên cùng cáchtiếp cận tâm lý căn bản này đối với xung đột vũtrang đều được thể hiện rõ nét trong hai cuộc chiếntranh gần đây của Trung Quốc với Ấn Độ vào năm 1962và Việt Nam vào năm 1979, cũng như trong cách mà quốc gianày khẳng định "lợi ích cốt lõi" của mình trướccác nước láng giềng.Tuy nhiên, theothuật ngữ phương Tây, Trung Quốc không phải là một xãhội truyền giáo. Quốc gia này tìm cách thu phục lòng tônkính, chứ không phải thay đổi quốc gia khác; ranh giớimong manh đó không bao giờ có thể vượt qua. Sứ mệnhcủa quốc gia này là thành tựu của nó mà các nướckhác phải hiểu và thừa nhận. Một quốc gia khác có thểtrở thành bạn, thậm chí là bằng hữu lâu năm, nhưng sẽkhông bao giờ được coi là ngang hàng với Trung Quốc. Trớtrêu thay, những người nước ngoài có thể đạt đượcđiều gần giống với vị thế đó lại là những kẻchinh phạt. Một trong những chiến công đáng ngạc nhiênnhất của chủ nghĩa đế quốc văn hóa trong lịch sử,hai dân tộc từng chinh phục Trung Quốc – Mông Cổ vàothế kỷ 13 và Mãn Châu vào thế kỷ 17 – được cảmhóa để tiếp nhận những yếu tố cốt lõi của văn hóaTrung Quốc nhằm tạo thuận lợi cho việc cai trị mộtdân tộc to lớn và kiên định trong việc khẳng địnhtính ưu việt của văn hóa dân tộc mình. Hai kẻ chinhphục này bị xã hội Trung Quốc đồng hóa đáng kể, đếnmức phần lớn lãnh thổ quê hương của họ bị coi làtừng thuộc về Trung Quốc. Trung Quốc đã không tìm cácháp đặt hệ thống chính trị của mình đối với cácquốc gia khác; đúng hơn, chính những nước này tự độnghọc theo hệ thống chính trị đó. Trong chừng mực nàođó, Trung Quốc đã mở rộng không phải nhờ vào chinhphạt mà bằng biện pháp "mưa dầm thấm lâu."Ở kỷ nguyênhiện đại, các đại diện phương Tây với tư tưởngvăn hóa ưu việt của riêng mình lên kế hoạch thu nạpTrung Quốc vào hệ thống thế giới châu Âu – hệ thốngđang trở thành cấu trúc cơ bản của trật tự thếgiới. Họ gây áp lực buộc Trung Quốc xây dựng các mốiquan hệ với những nước còn lại trên thế giới thôngqua hoạt động trao đổi đại sứ và thương mại tựdo, đồng thời nâng cao trình độ của người dân thôngqua một nền kinh tế hiện đại hóa và một xã hội cởimở với Ki-tô giáo.Điều mà phươngTây coi là quá trình khai sáng và cam kết lại bị TrungQuốc coi như một cuộc tấn công. Ban đầu Trung Quốc nỗlực tránh đỡ cuộc tấn công này, và sau đó dứt khoáthoàn toàn chống lại nó. Khi sứ giả Anh đầu tiên GeorgeMacartney đến Trung Quốc vào cuối thế kỷ 18, mang theomột vài sản phẩm đầu tiên của cuộc cách mạng côngnghiệp và một lá thư từ Vua George III đề nghị thươngmại tự do và thành lập đại sứ quán thường trực lẫnnhau tại Bắc Kinh và London, chiếc thuyền của Trung Quốcchở George Macartney từ Quảng Châu đến Bắc Kinh đượcchăng biểu ngữ ghi rõ ông là "Đại sứ Anh mang cốngvật tới Hoàng đế Trung Quốc." Ông đã bị đuổi racùng với một bức thư gửi tới Vua Anh giải thích rằngkhông đại sứ nào được phép cư trú ở Bắc Kinh vì"Châu Âu gồm nhiều quốc gia khác ngoài đất nước củangươi: nếu mỗi và tất cả các quốc gia đó đều yêucầu có đại diện tại triều đình của ta, làm sao ta cóthể chiều lòng họ? Điều này hoàn toàn không thể thựchiện được." Hoàng đế thấy không cần phải buôn bánngoài những gì đang được trao đổi ở số lượng cógiới hạn, bị quản lý chặt chẽ, vì Anh không có nhữnghàng hóa Trung Quốc cần:Trị vì thiên hạ rộng lớn, trẫm chỉ có một mụctiêu, đó là duy trì một chế độ hoàn hảo và thựchiện đầy đủ các nhiệm vụ quốc gia; trẫm không đểtâm tới những đồ vật lạ và tốn kém. Nếu trẫm córa lệnh nhận các cống vật mà ngươi – Vua O. – gửitới, thì đó cũng là vì nể tình ngươi đã cất cônggửi chúng đến từ phương xa... Như đại sứ của ngươicó thể tận mắt thấy, đất nước của trẫm có tấtcả mọi thứ.Sau khi đánh bạiNapoleon, thương mại trên đà mở rộng, Anh cố đàm phánmột lần nữa bằng cách cử sứ giả thứ hai đến TrungQuốc, mang theo đề xuất tương tự. Sự phô trương sứcmạnh hải quân của Anh trong cuộc chiến tranh Napoleon hầunhư không tác động gì đến mong muốn của Trung Quốctrong việc thiết lập các quan hệ bang giao. Khi sứ giảWilliam Amherst khước từ nghi lễ khấu đầu, viện lý doquan phục không thuận tiện, phái đoàn của ông đã bịđuổi ra, và bất kỳ nỗ lực nào khác nhằm thiết lậpquan hệ ngoại giao với Trung Quốc đều bị ngăn cản.Hoàng đế gửi một chiếu thư tới Hoàng tử Regent củaAnh, giải thích rằng với địa vị "chúa tể thiên hạ,"Trung Quốc chẳng hề hấn gì khi buộc phải "dạy bảo"mỗi sứ giả xứ man di về nghi lễ đúng đắn. Những sửký sau đó ghi lại chính thức rằng "vương quốc xa xôibên kia đại dương thể hiện lòng trung thành và khao khátkhai hóa," nhưng (theo một ấn phẩm truyền giáo củaphương Tây hồi thế kỷ 19 đã chuyển ngữ chiếu thưtrên như sau):Từ nay về sau, không một đoàn sứ giả nào phải vượtchặng đường xa xôi như vậy nữa, vì điều đó sẽ chỉphí công vô ích mà thôi. Nếu các ngươi không thể cólòng phục tùng, các ngươi có thể khỏi cần cử pháiđoàn nào tới triều đình vào một số thời điểm nhấtđịnh; đó là cách đúng để đối đãi với văn minh.Phụng thiên thừa mệnh Hoàng đế chiếu viết.Dù những lờiphủ dụ như vậy có vẻ kiêu ngạo theo chuẩn mực ngàynay – và cực kỳ xúc phạm đối với một đất nướcvừa mới duy trì trạng thái cân bằng ở châu Âu và cóthể tự coi là cường quốc tiên tiến nhất về hảiquân, kinh tế, và công nghiệp của châu Âu – nhưng thựctế Hoàng đế Trung Quốc đơn giản chỉ thể hiện đúngvới cái nhìn của ông ta về vị thế của mình trongthiên hạ, một quan niệm đã tồn tại hàng ngàn năm đượcnhiều dân tộc láng giềng phải thuận theo.Cảm thấy bị sỉ nhục, các cường quốc phương Tâycuối cùng đã đưa vấn đề thương mại tự do tới bướcngoặt quan trọng là bán cả sản phẩm gây hại nhất,nhất quyết yêu cầu việc nhập khẩu không giới hạn –từ mọi loại hoa quả phương Tây – cho tới thuốcphiện. Cuối triều nhà Thanh, Trung Quốc đã bỏ bê việcđầu tư cho quân sự, một phần vì đất nước này từlâu đã không bị đe dọa xâm lược, nhưng chủ yếu doquân đội giữ vị trí khá thấp trong hệ thống tôn ticấp bậc xã hội Nho giáo của Trung Quốc, được thểhiện trong câu nói: "Sắt tốt không dùng làm đinh. Ngườitốt không làm lính." Ngay cả khi bị lực lượng phươngTây tấn công, năm 1893, nhà Thanh vẫn dùng phần lớn tiềntừ các quỹ quân sự để khôi phục chiếc thuyền cẩmthạch lộng lẫy của hoàng tộc ở Di Hòa Viên.Năm 1842, đốimặt với áp lực quân sự, Trung Quốc ký các hiệp ướcchấp thuận các yêu cầu của phương Tây. Nhưng nướcnày vẫn không từ bỏ ý niệm quốc gia mình là độcnhất và đã chiến đấu phòng thủ ngoan cường. Sau khigiành được chiến thắng quyết định trong cuộc chiến1856-1858 (chống lại hành động sung công phi lý một contàu quốc tịch Anh ở Quảng Châu), Anh nhất quyết yêucầu một hiệp ước đòi quyền lợi mà nước này từlâu đã tìm kiếm, đó là cử một đại sứ thường trúở Bắc Kinh. Một năm sau đó, khi đến Trung Quốc nhậmchức cùng với một đoàn tùy tùng hùng hậu, vị sứ giảAnh gặp cảnh các tuyến đường sông chính dẫn đến thủđô đều bị dây xích và hàng rào nhọn chặn đứng. Khiông ra lệnh cho thủy quân lục chiến Anh dọn dẹp cácchướng ngại vật, binh lính Trung Quốc đã nổ súng; 519lính Anh thiệt mạng và 456 người khác bị thương trongtrận chiến nổ ra sau đó. Anh sau đó đã phái một lựclượng quân sự dưới sự chỉ huy của Bá tước Elgintấn công thẳng tới Bắc Kinh và thiêu rụi Di Hòa Viên,triều đình nhà Thanh bỏ chạy. Hành động can thiệp quânsự tàn bạo này đã buộc triều đình đương trị vìmiễn cưỡng chấp thuận một "tòa công sứ" để cácđại diện ngoại giao ở đó. Trung Quốc miễn cưỡng vàphẫn uất khi phải chịu khuất phục trước khái niệmngoại giao đối ứng trong hệ thống các quốc gia có chủquyền theo Hòa ước Westphalia.Tâm điểm của những tranh chấp này là một câu hỏi lớnhơn: liệu bản thân Trung Quốc là một trật tự thếgiới, hay nước này chỉ đơn thuần là một quốc gia,giống như các quốc gia khác, là một phần trong hệ thốngquốc tế rộng lớn hơn? Trung Quốc vẫn níu giữ quanniệm truyền thống của mình. Cho tới năm 1863, sau haithất bại quân sự trước các cường quốc "man di" vàmột cuộc nổi dậy quy mô lớn ở trong nước (cuộc khởinghĩa Thái bình Thiên quốc)chỉ bị dập tắt khi huy động thêm quân đội nướcngoài, Hoàng đế Trung Quốc gửi một lá thư tới AbrahamLincoln, trấn an ông về thiện ý của Trung Quốc: "Vớilòng tôn kính của mình, trẫm nhận từ Trời sứ mệnhtrị vì thiên hạ, trẫm coi cả đế quốc trung tâm thếgiới [Trung Quốc] và các quốc gia bên ngoài như một giađình, không có bất kỳ sự phân biệt nào."Năm 1872, nhàHán học xuất chúng người Scotland – James Legge diễn đạtrõ ràng vấn đề trên và với đặc điểm của thời đạimình, niềm tin vào tính ưu việt rõ ràng của khái niệmtrật tự thế giới ở phương Tây:Trong 40 năm qua, vị thế [của Trung Quốc] trong tươngquan với các quốc gia tiên tiến hơn trên thế giới đãhoàn toàn thay đổi. Nước này đã tham gia vào các hiệpước dựa trên những điều khoản bình đẳng; nhưng tôikhông nghĩ rằng các quan lại và người dân quốc gia nàyđã nhìn thẳng vào sự thật đó, để có thể nhận rathực tế rằng Trung Quốc chỉ là một trong nhiều quốcgia độc lập trên thế giới, và rằng "thiên hạ,"nơi hoàng đế nước này trị vì, không phải là toàn bộthiên hạ, mà chỉ là một khu vực xác định trên bềmặt Trái Đất và có thể được chỉ ra trên bản đồ.Với công nghệvà thương mại thúc đẩy các hệ thống đối lập tiếnlại gần nhau, những chuẩn mực trật tự thế giới nàosẽ thắng thế?Ở châu Âu, hệthống theo Hòa ước Westphalia là kết quả hiển nhiên saukhi rất nhiều quốc gia giành được độc lập thực tếsau cuộc Chiến tranh Ba mươi năm. Châu Á bước vào kỷnguyên hiện đại mà không hề có bộ máy tổ chức quốcgia và quốc tế riêng biệt. Trên lục địa này có mộtvài trung tâm văn minh được bao quanh bởi các vương quốcnhỏ hơn, cùng với các cơ chế tương tác tinh tế vàthường xuyên thay đổi giữa chúng.Sự màu mỡ củacác vùng đồng bằng Trung Quốc và một nền văn hóa kiêncường hiếm có, cùng với sự nhạy cảm về chính trịđã cho phép Trung Quốc luôn thống nhất trong hơn hai thiênniên kỷ và gây ra ảnh hưởng đáng kể về văn hóa,kinh tế, và chính trị, ngay cả khi nước này suy yếu vềmặt quân sự chiếu theo tiêu chuẩn thông thường. Lợithế của quốc gia này là sự thịnh vượng của nềnkinh tế, sản xuất ra những hàng hóa mà tất cả cácnước láng giềng đều mong muốn. Được định hình bởinhững yếu tố này, quan niệm của Trung Quốc về trậttự thế giới khác biệt rõ rệt với quan niệm của châuÂu dựa trên nhiều quốc gia bình đẳng.Những biến cốcủa xung đột giữa Trung Quốc với các nước phát triểnphương Tây và Nhật Bản là ảnh hưởng to lớn củanhững cường quốc ôm mộng bành trướng, đối với mộtnền văn minh mà ban đầu coi vị thế quốc gia độc lậphiện đại như một sự hạ thấp phẩm giá. Việc TrungQuốc "vươn lên" thành cường quốc hàng đầu trongthế kỷ 21 không hề mới mà chỉ là sự tái lập nhữngkhuôn mẫu lịch sử cũ. Điều khác biệt là Trung Quốcđã trở lại, vừa kế thừa một nền văn minh cổ xưavà vừa là một cường quốc đương đại theo mô hìnhHòa ước Westphalia. Nước này kết hợp các di sản của"thiên hạ" với hiện đại hóa kỹ thuật trị quốc,và nhiệm vụ của nó trong thế kỷ 21 đầy biến độngbất thường này là làm sao hài hòa được cả hai tháicực đó.
TRUNG QUỐC VÀ TRẬT TỰTHẾ GIỚINăm1911, triều đại phong kiến Trung Quốc sụp đổ, nềnmóng của một nước cộng hòa Trung Quốc dưới thời TônDật Tiên năm 1912 đã để lại cho Trung Quốc một chínhquyền trung ương yếu kém và mở ra một thập kỷ loạnsứ quân. Năm 1928, dưới thời Tưởng Giới Thạch, mộtchính quyền trung ương lớn mạnh hơn đã ra đời và cốgắng tìm cách để Trung Quốc giành được một vị trítrong khái niệm Hòa ước Westphalia về trật tự thế giớivà trong hệ thống kinh tế toàn cầu. Nỗ lực để trởthành một Trung Quốc vừa hiện đại vừa truyền thống,quốc gia này cố gắng phù hợp với một hệ thống quốctế vốn nhiều biến động. Tuy nhiên, từ nửa thế kỷtrước, Nhật Bản đã tiến hành hiện đại hóa, và tạithời điểm đó đã bắt đầu thực hiện giấc mơ báchủ châu Á. Sau khi chiếm được Mãn Châu vào năm 1931,Nhật Bản tiếp tục xâm lược phần lớn miền Trung vàmiền Đông Trung Quốc vào năm 1937. Chính phủ Quốc dânĐảng đã không thể củng cố vị thế của mình và phecộng sản có không gian để tiến hành nổi dậy. Mặc dùlà một trong những nước Đồng minh chiến thắng sau Thếchiến II vào năm 1945, Trung Quốc bị chia cắt bởi nộichiến và nổi dậy, thách thức tất cả các mối quan hệvà các di sản của quốc gia này.Ngày 1 thángMười năm 1949, ở Bắc Kinh, Mao Trạch Đông, lãnh đạoĐảng Cộng sản chiến thắng, tuyên bố thành lập nướcCộng hòa Nhân dân Trung Hoa với câu nói "Người dânTrung Quốc đã đứng lên." Mao xây dựng khẩu hiệu nàykhi Trung Quốc đang thanh lọc và củng cố chính mình quahọc thuyết "cách mạng không ngừng" và tiến hành xóabỏ những khái niệm lâu đời về trật tự trong nướcvà quốc tế. Toàn bộ các thể chế hiện tại bị côngkích: nền dân chủ phương Tây, lãnh đạo Xô-viết củathế giới cộng sản, và di sản quá khứ của Trung Quốc.Nghệ thuật và các công trình tưởng niệm, các ngày lễvà truyền thống, ngôn ngữ và y phục, đều bị ngăn cấmdưới nhiều hình thức do chúng bị coi là đã khiến choTrung Quốc bị động, không kịp chuẩn bị khi đối mặtvới sự xâm nhập từ nước ngoài. Trong khái niệm củaMao về trật tự – cái mà ông ta gọi là "sự hòa hợpvĩ đại," vang vọng triết lý Trung Quốc xưa – mộtTrung Quốc mới sẽ xuất hiện từ sự tàn phá nền vănhóa Khổng giáo truyền thống vốn coi trọng sự hòa hợp.Ông ta tuyên bố mỗi làn sóng nỗ lực cách mạng sẽ làtiền thân cho làn sóng tiếp theo. Mao cho rằng tiến trìnhcách mạng phải được liên tục thúc đẩy, nếu khôngcác chiến sĩ cách mạng sẽ trở nên tự mãn và lườibiếng. "Mất cân bằng là nguyên tắc chung, khách quan,"Mao viết:Vòng quay từ trạng thái mất cân bằng sang trạng tháicân bằng và sau đó tiếp tục mất cân bằng là vô tận.Tuy nhiên, mỗi chu kỳ lại đưa chúng ta lên một cấp độphát triển cao hơn. Trạng thái mất cân bằng là thườngxuyên và tuyệt đối, còn trạng thái cân bằng chỉ làtạm thời và tương đối.Cuối cùng, biếnđộng này nhằm tạo ra một Trung Quốc truyền thống: mộthình thái chủ nghĩa cộng sản đậm chất Trung Quốc, tạora sự khác biệt bởi hình thức quản lý đặc biệtthống trị bằng những thành tựu của nó, cùng vớichính quyền cách mạng và duy nhất của Trung Quốc giờđây một lần nữa thống lĩnh "Thiên hạ."Mao xử lý cácvấn đề quốc tế dựa trên bản chất độc đáo củaTrung Quốc. Dù theo chuẩn mực thế giới, Trung Quốc cònlà nước yếu, Mao vẫn nhấn mạnh vai trò trung tâm củanước này thông qua tính ưu việt về tâm lý và ý thứchệ, thể hiện qua việc quốc gia này thách thức thay vìhòa giải một thế giới coi trọng ưu thế sức mạnhquân sự. Năm 1957, khi phát biểu ở Moscow trước hộinghị quốc tế các nhà lãnh đạo Đảng Cộng sản, Maođã khiến các đại biểu anh em bị sốc, khi nói nếuchiến tranh hạt nhân có xảy ra đi nữa thì một đấtnước đông dân với bề dày văn hóa như Trung Quốc vẫnsẽ là người chiến thắng cuối cùng, và thương vonghàng trăm triệu người cũng sẽ không làm Trung Quốc từbỏ sự nghiệp cách mạng của mình. Đây có thể là cáchđánh lừa để làm nản lòng các quốc gia với ưu thếvũ khí hạt nhân vượt trội, nhưng Mao cũng muốn cả thếgiới tin rằng ông ta bình thản đón nhận chiến tranh hạtnhân. Tháng Bảy năm 1971, trong chuyến thăm bí mật củatôi tới Bắc Kinh, Chu Ân Lai đã tóm tắt quan niệm vềtrật tự thế giới của Mao bằng cách viện dẫn tuyênngôn của vị Chủ tịch nước này về các hoàng đếTrung Quốc với sự xuyên tạc mỉa mai: "Thiên hạ đạiloạn, tình thế tuyệt vời." Từ một thế giới hỗnloạn, nước Cộng hòa nhân dân này được tôi luyện quanhiều năm đấu tranh cuối cùng sẽ nổi lên giành chiếnthắng không chỉ ở Trung Quốc mà còn ở khắp "Thiênhạ." Trật tự thế giới cộng sản sẽ kết hợp vớiquan điểm truyền thống của triều đình phong kiến.Cũng giống nhưvị vua sáng lập triều đại hùng mạnh đầu tiên ởTrung Quốc (221-207 TCN), Tần Thủy Hoàng, Mao tìm cách thốngnhất Trung Quốc đồng thời cố phá bỏ nền văn hóa cổxưa mà ông ta trách mắng vì đã khiến Trung Quốc yếuđuối và nhục nhã. Ông ta lãnh đạo Trung Quốc theo phongcách của các hoàng đế xa xưa (dù các hoàng đế này cólẽ không kêu gọi biểu tình quần chúng), và kết hợpnó với hoạt động thực tiễn của Lenin và Stalin. Sựlãnh đạo của Mao là hiện thân sự tiến thoái lưỡngnan của cuộc cách mạng. Cách mạng càng nỗ lực mang lạinhững thay đổi sâu rộng, ông ta càng vấp phải nhiềuphản đối không chỉ từ những người đối lập chínhtrị và lý tưởng mà còn từ sức ì của những điềuquen thuộc. Nhà tiên tri cách mạng này từng bất chấpmạng người nhằm thúc đẩy kế hoạch và áp đặt quanđiểm của mình. Mao khởi xướng cuộc cách mạng Đạinhảy vọt thảm họa vào năm 1958 nhằm thúc ép côngnghiệp hóa nhanh chóng, và cuộc Cách mạng Văn hóa năm1966 để thanh trừng một nhóm lãnh đạo nhằm ngăn cảnsự thể chế hóa của nhóm lãnh đạo này thông qua mộtchiến dịch ý thức hệ kéo dài một thập kỷ, đày ảimột thế hệ thanh niên có học vấn về nông thôn. Hàngchục triệu người đã ra đi trong tiến trình theo đuổinhững mục tiêu của Mao, hầu hết bỏ mạng mà không yêuthương hay thù hận, vốn đã được huy động để rútngắn trong một đời người điều mà từ trước đếnnay được coi là cả một tiến trình lịch sử.Phe cách mạngchiếm ưu thế khi thành tựu của họ được coi là đươngnhiên và cái giá phải trả cho những thành tựu đó làkhông thể tránh khỏi. Một số lãnh đạo đương thờicủa Trung Quốc phải chịu đựng rất nhiều khổ cựctrong suốt thời kỳ Cách mạng Văn hóa, nhưng giờ đâyhọ nói những khó khăn này đã cho mình sức mạnh và sựtự khám phá bản thân để tôi luyện cho những nhiệm vụkhó khăn là lãnh đạo giai đoạn mới với những biếnđộng lớn. Và quần chúng Trung Quốc, nhất là nhữngngười còn quá trẻ chưa từng trực tiếp nếm mùi giankhổ, dường như thừa nhận sự miêu tả Mao chủ yếunhư là nhà cách mạng thống nhất đại diện cho niềmkiêu hãnh Trung Quốc. Khía cạnh nào của di sản này sẽchiếm ưu thế – thách thức xấc xược mà chủ nghĩaMao đặt ra cho thế giới, hay ý chí kiên quyết thầm lặngcó được khi vượt qua những biến động của Mao – sẽxác định mối quan hệ của Trung Quốc với trật tự thếgiới trong thế kỷ 21.Trong giai đoạnđầu của cuộc Cách mạng Văn hóa, Trung Quốc chỉ cóbốn đại sứ trên thế giới và đương đầu với cảhai siêu cường hạt nhân, Mỹ và Liên Xô. Đến cuốinhững năm 1960, Mao thừa nhận Cách mạng Văn hóa đã làmkiệt quệ thậm chí cả khả năng chịu đựng từng đượctôi luyện hàng ngàn năm của người dân Trung Quốc, vàsự cô lập của Trung Quốc có lẽ thu hút sự can thiệptừ bên ngoài mà ông đã cố vượt qua bằng sự tháchthức và nghiêm khắc về ý thức hệ. Năm 1969, Liên Xôdường như có ý định tấn công Trung Quốc đến mứcMao sơ tán tất cả các bộ về các tỉnh, chỉ để Thủtướng Chu Ân Lai ở lại Bắc Kinh. Trước cuộc khủnghoảng này, như thường thấy, Mao phản ứng bằng sự bấtngờ đảo ngược chính sách. Ông ta chấm dứt những khíacạnh vô chính phủ nhất của cuộc Cách mạng Văn hóabằng việc sử dụng các lực lượng vũ trang để đànáp Hồng vệ binh, những người từng là đội quân xungkích gây kinh hoàng của ông – đưa họ về nông thôn vàcưỡng bức lao động cùng với những nạn nhân trướcđây của chính họ đang ở đó (trên thực tế). Và ôngta cố đánh bại Liên Xô bằng cách tiến gần tới đốithủ mà mình vẫn công kích từ trước đến nay: Mỹ.Mao tính toánviệc mở cửa với Mỹ sẽ chấm dứt sự cô lập củaTrung Quốc và thúc đẩy những nước khác vốn còn chầnchừ cân nhắc trong việc thừa nhận nước Cộng hòa Nhândân Trung Hoa. (Thú vị thay, khi tôi đang chuẩn bị chuyếnđi đầu tiên của mình tới Trung Quốc, một phân tíchcủa Cục Tình báo Trung ương cho rằng căng thẳng TrungQuốc-Liên Xô lớn đến mức sự thiết lập mối quan hệhữu nghị Mỹ-Trung Quốc là có thể đạt được, nhưngnhiệt tình ý thức hệ của Mao sẽ ngăn cản mối quan hệnày chừng nào ông ta còn sống).Các cuộc cáchmạng dù sâu rộng đến đâu cũng cần được củng cốvà cuối cùng chuyển từ thời khắc vui sướng tới nhữnggì là bền vững theo thời gian. Nhiệm vụ lịch sử đóthuộc về Đặng Tiểu Bình. Dù đã hai lần bị Mao thanhtrừng, nhưng ông đã trở thành nhà lãnh đạo có ảnhhưởng hai năm sau khi Mao qua đời vào năm 1976. Ông tanhanh chóng tiến hành cải cách kinh tế và mở cửa đấtnước. Theo đuổi điều mà ông ta gọi là "chủ nghĩaxã hội mang màu sắc Trung Quốc," ông ta đã giải phóngnăng lực tiềm ẩn của người dân Trung Quốc. Trong vòngchưa đầy một thế hệ, Trung Quốc đã vươn lên trởthành nền kinh tế lớn thứ hai trên thế giới. Để thúcđẩy quá trình chuyển biến ngoạn mục này, Trung Quốcdù không mấy tin vẫn gia nhập các tổ chức quốc tế vàthừa nhận các nguyên tắc đã được thiết lập từtrước của trật tự thế giới.Tuy nhiên, việcTrung Quốc tham gia vào các khía cạnh trong cấu trúc Hòaước Westphalia đã kéo theo mâu thuẫn nảy sinh từ lịchsử khiến quốc gia này gia nhập hệ thống quốc tế cácquốc gia có chủ quyền. Trung Quốc không hề quên trướcđây đã từng phải tham gia trật tự thế giới hiện naytheo cách hoàn toàn trái ngược với hình ảnh lịch sửcủa nước này hay (không kém phần quan trọng) với nhữngnguyên tắc được thừa nhận của hệ thống theo Hòa ướcWestphalia. Khi được kêu gọi tuân thủ "luật chơi" và"trách nhiệm" của hệ thống quốc tế này, phản ứngbản năng của nhiều người Trung Quốc – bao gồm cảcác nhà lãnh đạo cấp cao – bị ảnh hưởng sâu sắcbởi ý nghĩ rằng Trung Quốc đã không được tham gia vàoviệc thiết lập các quy tắc của hệ thống đó. Họ bịyêu cầu – và đã thận trọng đồng ý – tuân thủ cácnguyên tắc mà họ đã không góp phần tạo nên. Nhưng họkỳ vọng – và sớm hay muộn cũng sẽ hành động dựatrên kỳ vọng này – rằng trật tự quốc tế này sẽphát triển theo cách cho phép Trung Quốc dần tham gia trọngyếu vào việc đề ra các nguyên tắc quốc tế sau này,thậm chí đến mức có thể thay đổi một số nguyên tắcđang thịnh hành.Trong khi chờđiều đó xảy ra, Bắc Kinh đã ngày càng chủ động hơntrên trường thế giới. Với sự vươn lên của mình,Trung Quốc nhiều khả năng sẽ trở thành nền kinh tếlớn nhất thế giới; quan điểm và sự ủng hộ củaquốc gia này luôn được quan tâm trên mọi diễn đànquốc tế. Trung Quốc đã tham gia vào nhiều khía cạnh uytín của trật tự phương Tây trong thế kỷ 19 và thế kỷ20: tổ chức Thế vận hội; phát biểu của chủ tịchnước trước Liên Hợp Quốc; trao đổi các chuyến thămhữu nghị do lãnh đạo nhà nước và chính phủ dẫn đầuvới các nước hàng đầu trên thế giới. Theo bất kỳtiêu chuẩn nào, Trung Quốc cũng đã giành lại được vịthế ảnh hưởng sâu rộng nhất mà nước này từng đượcbiết đến trong suốt nhiều thế kỷ. Câu hỏi giờ đâylà Trung Quốc sẽ tham gia vào quá trình hình thành trậttự thế giới hiện nay như thế nào, đặc biệt là trongquan hệ với Mỹ.
CảMỹ và Trung Quốc đều là hai trụ cột không thể thiếutrong trật tự thế giới. Đáng chú ý, cả hai quốc gianày đã từng thể hiện một thái độ lập lờ nướcđôi đối với hệ thống quốc tế mà hiện cả hai đangtham gia, khẳng định cam kết của họ với hệ thống nàyngay cả khi có những phán đoán dè dặt về nhiều mặttrong cấu trúc của nó. Trung Quốc chưa từng đảm nhậnvai trò mà quốc gia này được yêu cầu nắm giữ trongthế kỷ 21, với tư cách là một nước lớn. Mỹ cũngchưa hề có kinh nghiệm tương tác trên cơ sở bền vữngvới một đất nước có diện tích, phạm vi, và quy môkinh tế tương đương nhưng lại có một mô hình trật tựtrong nước hoàn toàn khác biệt.Nền tảng vănhóa và chính trị của hai bên đối lập nhau trong nhiềukhía cạnh. Cách tiếp cận của Mỹ đối với chính sáchlà sự thực dụng, trong khi đối với Trung Quốc là dựatrên khái niệm. Mỹ chưa bao giờ có một láng giềng hùngmạnh, đầy đe dọa; Trung Quốc chưa bao giờ không có mộtkẻ thù hùng mạnh trên biên giới của mình. Người Mỹcho rằng mọi vấn đề đều có giải pháp; người TrungQuốc nghĩ rằng mỗi giải pháp lại là tấm vé vào chiếccửa dẫn đến hàng loạt vấn đề mới. Người Mỹ tìmcách giải quyết tình huống trước mắt; người TrungQuốc tập trung vào thay đổi lâu dài. Người Mỹ pháchọa một chương trình nghị sự về những vấn đề thựctế "có thể đạt được"; người Trung Quốc đề racác nguyên tắc chung và phân tích những nguyên tắc đósẽ dẫn tới đâu. Tư tưởng Trung Quốc được địnhhình một phần do chủ nghĩa cộng sản nhưng ngày càngtiếp nhận cách nghĩ truyền thống Trung Quốc; cả hai đềuxa lạ đối với người Mỹ.Trong lịch sửmỗi quốc gia, Trung Quốc và Mỹ đều mới chỉ tham giađầy đủ vào hệ thống quốc tế các quốc gia có chủquyền trong thời gian gần đây. Trung Quốc tin rằng nướcnày là duy nhất và chủ yếu bị giới hạn trong thực tếcủa riêng mình. Mỹ cũng coi mình là duy nhất – nghĩalà, "biệt lệ" – nhưng với một bổn phận đạo đứclà thúc đẩy những giá trị của nó trên toàn thế giớivì những lý do vượt xa bên ngoài lợi ích quốc gia. Hainước lớn với hai nền văn hóa và tiền đề khác nhauđều đang phải trải qua những thay đổi nội tại cơbản; dù quá trình này biến hai nước trở thành đốithủ hay đối tác thì nó cũng sẽ góp phần quan trọngtrong việc định hình triển vọng trật tự thế giớitrong thế kỷ 21.Kể từ khi cáchmạng thành công, Trung Quốc đã trải qua năm thế hệlãnh đạo. Mỗi lãnh đạo trước đó đều đúc kết mộttầm nhìn cụ thể của thế hệ mình về những nhu cầucủa Trung Quốc. Mao Trạch Đông quyết tâm xóa bỏ các tổchức đã được thiết lập từ trước, ngay cả nhữngtổ chức do chính ông ta xây dựng trong giai đoạn mớigiành thắng lợi, do lo ngại nạn quan liêu sẽ khiếnchúng trở nên trì trệ. Đặng Tiểu Bình hiểu rằngTrung Quốc không thể duy trì vai trò lịch sử của mìnhtrừ khi nước này hòa nhập với quốc tế. Phong cách củaĐặng tập trung rất rõ ràng: không huênh hoang khiến cácnước khác lo ngại, không tuyên bố giữ vai trò lãnh đạomà mở rộng tầm ảnh hưởng của Trung Quốc thông quahiện đại hóa xã hội và phát triển kinh tế. Trên cơsở đó, bắt đầu từ năm 1989, Giang Trạch Dân, ngườiđược bổ nhiệm trong thời kỳ diễn ra khủng hoảngQuảng trường Thiên An Môn, khắc phục hậu quả củachính biến này bằng chính sách ngoại giao cá nhân trêntrường quốc tế đồng thời mở rộng cơ sở ĐảngCộng sản trong nước. Ông đã đưa nước Cộng hòa Nhândân Trung Hoa trở thành thành viên đầy đủ trong hệthống các quốc gia có chủ quyền và thương mại quốctế. Được Đặng lựa chọn, Hồ Cẩm Đào khéo léo xoadịu những lo ngại về sức mạnh ngày càng tăng củaTrung Quốc và đặt nền tảng cho khái niệm về hình thứcquan hệ mới giữa các nước lớn do Tập Cận Bình đềxuất.Chính quyền TậpCận Bình đã cố gắng dựa trên những di sản này khithực hiện một chương trình cải cách sâu rộng ngang vớiquy mô chương trình của Đặng. Chính quyền này đã đặtkế hoạch cho một hệ thống, trong khi vẫn tránh áp dụngdân chủ nhưng minh bạch hơn, và kết quả được xácđịnh phần nhiều dựa trên các thủ tục pháp lý thay vìkhuôn mẫu đã được thiết lập từ lâu của các mốiquan hệ cá nhân và dòng họ. Nó cũng tuyên bố thách thứcnhiều thiết chế và thông lệ đã được thiết lập từtrước – doanh nghiệp nhà nước, lợi ích nhóm của quanchức địa phương và nạn tham nhũng quy mô lớn – theomột cách thức kết hợp sự viễn kiến với quyết tâmcao, nhưng chắc chắn đi cùng với chuỗi sự kiện này làmột giai đoạn thay đổi liên tục và đầy biến động.Thành phần bộmáy lãnh đạo của Trung Quốc phản ánh tiến trình TrungQuốc tham gia vào – và thậm chí định hình – các vấnđề toàn cầu. Năm 1982, không một thành viên nào của BộChính trị có bằng đại học. Tại thời điểm cuốnsách này được viết, gần như tất cả họ đều đãtốt nghiệp đại học và một số lượng đáng kể lãnhđạo có bằng cấp cao. Một tấm bằng đại học ởTrung Quốc được giảng dạy theo giáo trình phương Tây,chứ không phải tàn dư của hệ thống phong kiến cũ (haychương trình giảng dạy của Đảng sau này – áp đặthình thức giáo dục lẫn nhau giữa những người cộngsản). Điều này thể hiện sự đoạn tuyệt rõ ràng vớiquá khứ của Trung Quốc, khi người dân Trung Quốc tỏ ramãnh liệt, tự hào nhưng thiển cận trong quan niệm vềthế giới bên ngoài. Các nhà lãnh đạo hiện nay củaTrung Quốc chịu ảnh hưởng bởi những hiểu biết củahọ về lịch sử Trung Quốc nhưng không hề bị bó buộctrong đó.
VIỄN CẢNH DÀI HẠNNhữngcăng thẳng tiềm tàng giữa một cường quốc lâu đờivà một cường quốc đang lên không hề mới. Chắc chắn,cường quốc đang lên sẽ ảnh hưởng tới một số lĩnhvực từ trước đến nay vẫn được coi là độc quyềncủa cường quốc lâu đời. Tương tự như vậy, cườngquốc đang lên cũng nghi ngại đối thủ của mình có thểtìm cách ngăn chặn sự phát triển của nó trước khi quámuộn. Một nghiên cứu của Trường Đại học Harvard đãchỉ ra: trong 15 trường hợp xung đột giữa một cườngquốc đang lên và một cường quốc lâu đời từng nảysinh trong lịch sử, 10 trường hợp kết thúc bằng chiếntranh.Do vậy, khôngcó gì ngạc nhiên khi các nhà chiến lược quan trọng ởcả hai bên viện dẫn các khuôn mẫu hành vi và kinh nghiệmlịch sử để dự đoán về tính tất yếu của một cuộcxung đột giữa hai nước này. Về phía Trung Quốc, nhiềuhành động của Mỹ được hiểu như là một thiết kếnhằm ngăn chặn sự vươn lên của Trung Quốc, và việcMỹ thúc đẩy nhân quyền được xem là kế hoạch đểphá hoại ngầm cấu trúc chính trị trong nước của TrungQuốc. Một vài nhân vật quan trọng miêu tả cái gọi làchính sách xoay trục của Mỹ như là một nguyên mẫu đầutiên của cuộc chiến cuối cùng được thiết kế đểkìm giữ Trung Quốc mãi ở vị trí thứ hai, một thái độrất đáng chú ý, vì khi cuốn sách này được viết Mỹchưa hề có bất kỳ sự tái bố trí quân sự lớn nào.Về phía Mỹ,mối lo ngại là một Trung Quốc đang lớn mạnh sẽ pháhoại có hệ thống thế ưu việt của Mỹ và sau đó làan ninh của nước này. Những nhóm quan trọng cho rằngcũng tương tự như Liên Xô trong Chiến tranh Lạnh, TrungQuốc quyết tâm đạt được vị thế thống trị cả vềquân đội lẫn kinh tế ở mọi khu vực xung quanh, và (dođó) cuối cùng sẽ nắm quyền bá chủ.Những nghi ngạicủa cả hai bên được củng cố thêm qua những đợtdiễn tập quân sự và các chương trình quốc phòng củanước kia. Ngay cả khi chúng "bình thường" – nghĩalà, bao gồm các biện pháp một nước sẽ tiến hành hợplý khi bảo vệ lợi ích quốc gia như cách hiểu thôngthường – chúng cũng được diễn giải theo khía cạnhcác kịch bản xấu nhất. Mỗi bên đều có trách nhiệmphải cẩn thận không để những đợt triển khai quân sựvà hành vi đơn phương leo thang thành một cuộc chạy đuavũ trang.Hai bên cầntiếp thu kinh nghiệm lịch sử trong thập kỷ trước Thếchiến I, khi bầu không khí nghi ngại và đối đầu tiềmẩn leo thang thành một thảm họa. Các nhà lãnh đạo châuÂu bị mắc kẹt trong kế hoạch quân sự của chính mìnhvà bất lực trong việc tách biệt chiến thuật và chiếnlược.Hai vấn đềkhác cũng đang góp phần làm gia tăng căng thẳng trong quanhệ Trung-Mỹ. Trung Quốc bác bỏ đề xuất rằng trật tựquốc tế được thúc đẩy dựa trên việc truyền bá nềndân chủ tự do, và cộng đồng quốc tế có nghĩa vụthực thi sự truyền bá này và nhất là dựa vào hànhđộng quốc tế để đạt được nhận thức (chung) vềnhân quyền. Mỹ có thể có khả năng điều chỉnh việcáp dụng các quan điểm của mình về nhân quyền liênquan đến các ưu tiên chiến lược. Nhưng xét về khíacạnh lịch sử và niềm tin của người dân, Mỹ khôngbao giờ có thể hoàn toàn từ bỏ những nguyên tắc này.Về phía Trung Quốc, quan điểm thống trị của tầng lớptinh hoa về vấn đề này được Đặng Tiểu Bình nêu rõ:Trên thực tế, chủ quyền quốc gia quan trọng hơn nhânquyền, nhưng Nhóm G7 (hoặc G8) thường xuyên xâm phạm chủquyền của những nước nghèo, yếu thuộc Thế giới thứBa. Những thảo luận của họ về nhân quyền, tự do, vàdân chủ được đưa ra chỉ để bảo vệ lợi ích củacác nước giàu mạnh, những nước tận dụng sức mạnhcủa mình để trấn áp các nước yếu, theo đuổi quyềnbá chủ và thực hiện quyền lực chính trị.Không thể cómột thỏa hiệp chính thức giữa hai quan điểm này; vàtrách nhiệm chính của các nhà lãnh đạo hai bên là giữsao cho bất đồng này không biến thành xung đột.Vấn đề thờisự hơn liên quan đến Bắc Triều Tiên đúng như câu cáchngôn từ thế kỷ 19 của Bismarck: "Chúng ta đang sốngtrong một thời đại tuyệt vời, ở đó kẻ mạnh trởnên yếu do quá thận trọng và kẻ yếu trở nên mạnhhơn vì sự táo bạo của mình." Bắc Triều Tiên khôngbị cai trị bởi một nguyên tắc chính danh được chấpnhận nào, kể cả nguyên tắc cộng sản mà nước nàytuyên bố. Thành tựu chủ yếu của quốc gia này là chếtạo một số thiết bị vũ khí hạt nhân. Bắc TriềuTiên không có năng lực quân sự để tiến hành một cuộcchiến tranh với Mỹ. Nhưng sự tồn tại của những vũkhí này có ảnh hưởng chính trị hơn là lợi ích quânsự. Chúng khuyến khích Nhật Bản và Hàn Quốc xây dựngnăng lực quân sự hạt nhân. Chúng khiến Bình Nhưỡngvững tâm chấp nhận rủi ro không tương xứng với nănglực của mình, làm gia tăng nguy cơ một cuộc chiến tranhmới trên Bán đảo Triều Tiên.Với Trung Quốc,Bắc Triều Tiên là hiện thân của những di sản phứctạp. Trong mắt nhiều người Trung Quốc, Chiến tranh TriềuTiên không chỉ là biểu tượng cho quyết tâm chấm dứt"thế kỷ bị sỉ nhục" và "đứng lên" trên vũđài thế giới của nước này mà còn là một lời cảnhcáo về việc tham gia vào những cuộc chiến mà Trung Quốckhông kiểm soát được nguồn gốc của chúng và nhữngtác động của chúng có thể dẫn đến những hậu quảlâu dài nghiêm trọng không lường trước được. Đây làlý do vì sao trong Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc, TrungQuốc và Mỹ đều chung quan điểm yêu cầu Bắc TriềuTiên từ bỏ – chứ không phải cắt giảm – chươngtrình hạt nhân.Đối với chínhquyền Bình Nhưỡng, từ bỏ vũ khí hạt nhân có thể dẫnđến sự tan rã chính trị. Nhưng từ bỏ chính là điềumà Mỹ và Trung Quốc đã công khai yêu cầu trong các nghịquyết của Liên Hợp Quốc mà hai quốc gia này thúc đẩy.Hai nước cần phối hợp chính sách để phòng trườnghợp bất ngờ khi những mục tiêu đã đề ra của họđược hiện thực hóa. Liệu có thể kết hợp các mốiquan tâm và mục tiêu của hai bên trong vấn đề TriềuTiên? Liệu Trung Quốc và Mỹ có thể tìm ra một chiếnlược hợp tác vì một Triều Tiên thống nhất, không vũkhí hạt nhân, đồng thời để các bên an toàn hơn và tựdo hơn? Đây sẽ là một bước tiến lớn tới "hìnhthức mới trong quan hệ giữa các cường quốc lớn"thường được nhắc đến nhưng hình thành rất chậm.Những nhà lãnhđạo mới của Trung Quốc nhận ra khó có thể đoán đượcphản ứng của người dân Trung Quốc đối với chươngtrình nghị sự lớn mà họ đề ra; họ đang giương buồmvào vùng nước chưa được vẽ hải đồ. Họ không thểmong muốn tìm kiếm những cuộc phiêu lưu bên ngoài, nhưnghọ sẽ chống lại những hành động xâm phạm đếnnhững gì họ coi là lợi ích cốt lõi của mình, có lẽmạnh mẽ hơn nhiều so với những người tiền nhiệm,chính xác do họ cảm thấy buộc phải giải thích nhữngđiều chỉnh không thể tách rời khỏi cải cách bằngmột sự nhấn mạnh đầy đủ lý lẽ về lợi ích quốcgia. Bất kỳ trật tự quốc tế nào có cả Mỹ và TrungQuốc đều cần có một sự cân bằng quyền lực, nhưngviệc quản lý truyền thống sự cân bằng này cần đượcgiảm nhẹ bằng sự thống nhất về tiêu chuẩn, và phảiđược củng cố bằng các yếu tố của sự hợp tác.Các nhà lãnhđạo Trung Quốc và Mỹ đã công khai nhìn nhận lợi íchchung của hai nước trong tiến trình hướng tới một kếtquả mang tính xây dựng. Hai tổng thống Mỹ (Barack Obamavà George W. Bush) đã thỏa thuận với hai người đồngnhiệm Trung Quốc (Tập Cận Bình và Hồ Cẩm Đào) đểthiết lập một quan hệ đối tác chiến lược ở khu vựcThái Bình Dương, đây là cách để duy trì một sự cânbằng quyền lực đồng thời giảm thiểu đe dọa quân sựvốn có trong sự cân bằng này. Cho đến nay các tuyên bốhầu như vẫn chưa có những bước đi cụ thể tươngxứng theo hướng đã thỏa thuận.Không thể đạtđược quan hệ đối tác chỉ bằng tuyên bố. Không thỏathuận nào có thể đảm bảo chắc chắn vị thế quốctế cụ thể cho Mỹ. Nếu Mỹ dần bị coi là cường quốcđang suy yếu – do lựa chọn chứ không phải do vận mệnh– thì sau một thời kỳ hỗn loạn và biến động, TrungQuốc và các nước khác sẽ kế tiếp phần lớn vị thếlãnh đạo thế giới mà Mỹ đã nắm giữ trong hầu hếtgiai đoạn sau Thế chiến II.Nhiều ngườiTrung Quốc có lẽ coi Mỹ như một siêu cường đã quathời hoàng kim. Tuy nhiên, trong số các lãnh đạo TrungQuốc cũng có sự thừa nhận rằng Mỹ sẽ vẫn duy trìnăng lực lãnh đạo đáng kể trong tương lai gần. Bảnchất của việc hình thành một trật tự thế giới mangtính xây dựng là không một quốc gia đơn lẻ nào, dù làTrung Quốc hay Mỹ, ở vị trí giữ vai trò lãnh đạo thếgiới như cách Mỹ từng nắm giữ trong thời kỳ ngay sauChiến tranh Lạnh, khi Mĩ có ưu thế cả về vật chấtlẫn tinh thần.Ở Đông Á, Mỹkhông phải nước tạo thế cân bằng mà là một phầntrong sự cân bằng đó. Các chương trước đã chỉ ratính chất bất ổn của sự cân bằng khi chỉ có ít nướctham gia, và việc thay đổi lòng trung thành có thể trởthành nhân tố mang tính quyết định. Một phương cáchtiếp cận thuần túy về mặt quân sự đối với sự cânbằng ở Đông Á có thể dẫn đến những mối liên kết,thậm chí căng thẳng hơn so với những mối liên kết dẫnđến Thế chiến I.Ở Đông Á, mộtđiều gì đó gần như một sự cân bằng quyền lực tồntại giữa Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, và Mỹ, vớicác nước tham gia ở vòng ngoài là Nga và Việt Nam. Nhưngnó khác với những cân bằng quyền lực trước đâytrong lịch sử ở chỗ một trong những nước tham giachính là Mỹ lại có trọng tâm (hành động) cách xa trungtâm địa lý Đông Á, và quan trọng nhất là do các nhàlãnh đạo của cả hai bên vẫn công bố hướng đếnquan hệ đối tác trong các vấn đề chính trị và kinhtế, dù lực lượng quân sự hai bên vẫn coi nhau là đốithủ trên báo chí lẫn tuyên bố quân sự. Vì vậy, tìnhhình xoay chuyển, Mỹ thành đồng minh của Nhật Bản vàmột đối tác được tuyên bố chính thức của TrungQuốc, một tình huống tương tự với tình huống củaBismarck khi ông ta thực hiện một liên minh với Áo vàđược cân bằng bởi một hiệp ước với Nga. Nghịch lýthay, chính sự không rõ ràng này đã duy trì tính linh hoạtcủa trạng thái cân bằng ở châu Âu. Và việc từ bỏsự không rõ ràng đó – dưới danh nghĩa minh bạch – đãkhởi nguồn một loạt những cuộc đối đầu ngày càngcăng thẳng, mà đỉnh cao là Thế chiến I.Trong hơn mộtthế kỷ, kể từ chính sách Mở cửa và vai trò trung gianhòa giải của Theodore Roosevelt trong Chiến tranh Nga-Nhậtđược mở ra, Mỹ đã áp dụng chính sách nhất quán:ngăn chặn bá quyền ở châu Á. Trong điều kiện hiệnnay, một chính sách quen thuộc ở Trung Quốc là giữ chocác lực lượng đối địch càng xa biên giới nước mìnhcàng tốt. Hai nước (Mỹ và Trung Quốc) đang dò đườngtrong chính sách đó. Việc duy trì hòa bình phụ thuộc vàosự thận trọng trong quá trình theo đuổi các mục tiêucủa hai quốc gia này và khả năng đảm bảo cạnh tranhchỉ mang tính chính trị và ngoại giao.Trong Chiếntranh Lạnh, những lằn ranh phân cách do lực lượng quânsự xác định. Trong giai đoạn hiện nay, những lằn ranhnày không nên được xác định chủ yếu qua triển khaiquân sự. Nhân tố quân sự không nên được coi là địnhnghĩa duy nhất hay thậm chí chủ chốt của trạng tháicân bằng. Nghịch lý ở chỗ, các khái niệm quan hệ đốitác cần phải trở thành những yếu tố của sự cânbằng quyền lực hiện đại, đặc biệt là ở châu Á –một phương cách tiếp cận mà nếu được thực hiệnnhư một nguyên tắc tổng quát sẽ không chỉ mới mẻ(chưa từng có tiền lệ) mà còn vô cùng quan trọng. Sựkết hợp giữa chiến lược cân bằng quyền lực vàchính sách ngoại giao đối tác sẽ không thể loại bỏtất cả các khía cạnh đối địch, nhưng có thể giảmthiểu tác động của chúng. Trên hết, sự kết hợp nàycó thể mang lại cho các nhà lãnh đạo Trung Quốc và Mỹnhững kinh nghiệm trong mối hợp tác mang tính xây dựngvà chuyển tải tới hai nước cách thức xây dựng quan hệhữu nghị hướng tới một tương lai hòa bình hơn.Trật tự luônđòi hỏi một sự cân bằng tinh tế về sự kiềm chế,vũ lực, và tính chính danh. Ở châu Á, trật tự phải làsự kết hợp giữa cân bằng quyền lực và khái niệmđối tác. Một định nghĩa cân bằng thuần túy về mặtquân sự sẽ dẫn tới đối đầu. Phương cách tiếp cậntới quan hệ đối tác thuần túy về mặt tâm lý sẽ làmtăng những nỗi lo sợ về bá quyền. Một nhà lãnh đạosáng suốt phải cố tìm ra sự cân bằng đó. Vì bênngoài trạng thái cân bằng đó, tai họa luôn rình rập.
TRUNG QUỐC VÀ TRẬT TỰQUỐC TẾ Ở CHÂU ÁTrongsố tất cả các khái niệm về trật tự thế giới ởchâu Á, Trung Quốc vận hành khái niệm lâu đời nhất,rõ ràng nhất, và khác biệt nhất so với những ý tưởngcủa hệ thống theo Hòa ước Westphalia. Trung Quốc cũng đãtrải qua hành trình lịch sử phức tạp nhất, từ thờivăn minh cổ đại qua các đế quốc phong kiến, tới cáchmạng cộng sản, đến vị thế là một cường quốc hiệnđại – một hành trình có tác động sâu rộng với nhânloại.Kể từ khithống nhất và trở thành một chủ thể chính trị duynhất vào năm 221 TCN cho đến đầu thế kỷ 20, vị trícủa Trung Quốc ở trung tâm trật tự thế giới đã ănsâu trong suy nghĩ của tầng lớp tinh hoa ở quốc gia nàyđến mức không một từ tiếng Trung nào có thể diễn tảđược. Chỉ đến khi nhìn lại, các học giả mới địnhnghĩa được hệ thống triều cống "dĩ Hoa vi trung"(lấy Trung Quốc làm trung tâm) này. Trong khái niệm truyềnthống đó, Trung Quốc coi chính mình ở một khía cạnhnào đó là chính quyền tối cao duy nhất trên toàn thếgiới. Hoàng đế Trung Quốc được coi là thiên tử và lànhân vật kết nối người với trời. Ông ta không chỉcai quản mỗi "Trung Quốc" – nghĩa là các vùng lãnhthổ ngay dưới sự trị vì của mình, mà là cả "Thiênhạ," trong đó Trung Quốc là phần trung tâm văn minh:"Vương quốc trung tâm" truyền cảm hứng và nâng đỡcho toàn nhân loại.Theo quan điểmnày, trật tự thế giới phản ánh một tôn ti trật tựtoàn cầu, chứ không phải một trạng thái cân bằng củacác quốc gia có chủ quyền cạnh tranh lẫn nhau. Mỗi xãhội được coi là một dạng thức nào đó của quan hệtriều cống với Trung Quốc, một phần dựa trên néttương đồng văn hóa với Trung Quốc; nhưng không xã hộinào có thể bình đẳng với nó. Quốc vương các nướckhác không phải là người có quyền lực ngang hàng mà lànhững "môn đệ" ngoan ngoãn trong nghệ thuật cai trị,phấn đấu hướng tới nền văn minh. Ngoại giao khôngphải là một quá trình thương lượng giữa các lợi íchcó chủ quyền mà là hàng loạt nghi lễ được sắp đặtcẩn thận, trong đó các xã hội bên ngoài được trao cơhội nhận lãnh vị trí định sẵn của mình trong hệthống tôn ti trật tự toàn cầu. Theo quan điểm này, ởTrung Quốc xưa, "chính sách ngoại giao" như chúng ta gọihiện nay thuộc lĩnh vực của Bộ Lễ, chịu trách nhiệmxác định các sắc thái của quan hệ triều cống, và LýPhiên Viện chịu trách nhiệm quản lý mối quan hệ vớicác bộ lạc du mục. Phải đến tận giữa thế kỷ 19,một bộ liên quan đến nước ngoài của Trung Quốc mớiđược thành lập, do khi đó cần phải có một cơ quan đểđối phó với những kẻ xâm lược đến từ phương Tây.Thậm chí sau đó, các quan lại triều đình vẫn coi nhiệmvụ của mình là thực hiện truyền thống quản lý nhữngkẻ man di chứ không phải trọng thị ngoại giao kiểu Hòaước Westphalia. Bộ mới này mang tên "Cơ quan quản lýsự vụ mọi quốc gia," ngụ ý rằng Trung Quốc hoàntoàn không tham gia vào hoạt động ngoại giao xuyên quốcgia.Mục tiêu củahệ thống triều cống là duy trì sự tôn kính, chứ khôngphải thu về lợi ích kinh tế hay thống trị các nướckhác về mặt quân sự. Vạn Lý Trường Thành – thànhtựu kiến trúc hùng vĩ nhất của Trung Quốc, với độdài khoảng 8.850 km, được Tần Thủy Hoàng – vị Hoàngđế đánh bại tất cả các đối thủ về mặt quân sự,chấm dứt thời kỳ Chiến Quốc và nhất thống Trung Quốc– khởi công xây dựng. Đó là một minh chứng hùng hồncho chiến thắng quân sự, nhưng cũng thể hiện giới hạnvốn có của quốc gia này, ám chỉ quyền lực to lớn gắnliền với một ý thức dễ bị tổn thương. Qua hàng ngànnăm, Trung Quốc thường tìm cách lừa gạt và dụ dỗ kẻthù thay vì cố đánh bại họ bằng vũ lực. Vì vậy, mộtthượng thư trong triều đại nhà Hán (206 TCN-220 SCN) đãminh họa "ngũ bả" mà ông kiến nghị nhằm đối phóvới bộ lạc Hung Nô ở biên giới Tây bắc Trung Quốc,dù theo phân tích thông thường Trung Quốc là siêu cườngquân sự duy nhất lúc đó:Ban cho chúng... nhung lụa và xe ngựa đẹp để làm mờmắt chúng; cho chúng cao lương mỹ vị để mua chuộcmiệng chúng; cho chúng đàn ca và mĩ nữ để quyến rũđôi tai chúng; cho chúng dinh cơ to đẹp, vựa lúa, và gianhân để mua chuộc dạ dày chúng... và đối với nhữngkẻ quy hàng, hoàng đế [nên] thết đãi yến tiệc, đíchthân tiếp rượu và thức ăn để mua chuộc tâm tríchúng. Đây là những gì có thể được gọi là ngũ bả.Nghi thức ngoạigiao của Trung Quốc, khấu đầu – phủ phục dưới đấtđể thừa nhận vị thế bề trên của hoàng đế – hiểnnhiên là một hành động tự hạ mình và là chướng ngạivật trong quan hệ của Trung Quốc với các quốc gia phươngTây hiện đại. Nhưng nghi thức khấu đầu này là sự tựnguyện mang tính biểu tượng: nó đại diện sự tôn kínhtrước một dân tộc được ngưỡng mộ nhiều hơn là sợhãi. Những vật triều cống được gửi tới Trung Quốctrong những dịp như vậy thường được hoàng đế đáplại bằng những món quà có giá trị lớn hơn.Theo truyềnthống, Trung Quốc tìm cách vượt trội về mặt tâm lýthông qua những thành tựu và các giá trị đạo đức –xen lẫn với chinh phạt quân sự để dạy cho những kẻman di ngoan cố một "bài học" và để có được sựtôn kính. Cả hai mục tiêu chiến lược trên cùng cáchtiếp cận tâm lý căn bản này đối với xung đột vũtrang đều được thể hiện rõ nét trong hai cuộc chiếntranh gần đây của Trung Quốc với Ấn Độ vào năm 1962và Việt Nam vào năm 1979, cũng như trong cách mà quốc gianày khẳng định "lợi ích cốt lõi" của mình trướccác nước láng giềng.Tuy nhiên, theothuật ngữ phương Tây, Trung Quốc không phải là một xãhội truyền giáo. Quốc gia này tìm cách thu phục lòng tônkính, chứ không phải thay đổi quốc gia khác; ranh giớimong manh đó không bao giờ có thể vượt qua. Sứ mệnhcủa quốc gia này là thành tựu của nó mà các nướckhác phải hiểu và thừa nhận. Một quốc gia khác có thểtrở thành bạn, thậm chí là bằng hữu lâu năm, nhưng sẽkhông bao giờ được coi là ngang hàng với Trung Quốc. Trớtrêu thay, những người nước ngoài có thể đạt đượcđiều gần giống với vị thế đó lại là những kẻchinh phạt. Một trong những chiến công đáng ngạc nhiênnhất của chủ nghĩa đế quốc văn hóa trong lịch sử,hai dân tộc từng chinh phục Trung Quốc – Mông Cổ vàothế kỷ 13 và Mãn Châu vào thế kỷ 17 – được cảmhóa để tiếp nhận những yếu tố cốt lõi của văn hóaTrung Quốc nhằm tạo thuận lợi cho việc cai trị mộtdân tộc to lớn và kiên định trong việc khẳng địnhtính ưu việt của văn hóa dân tộc mình. Hai kẻ chinhphục này bị xã hội Trung Quốc đồng hóa đáng kể, đếnmức phần lớn lãnh thổ quê hương của họ bị coi làtừng thuộc về Trung Quốc. Trung Quốc đã không tìm cácháp đặt hệ thống chính trị của mình đối với cácquốc gia khác; đúng hơn, chính những nước này tự độnghọc theo hệ thống chính trị đó. Trong chừng mực nàođó, Trung Quốc đã mở rộng không phải nhờ vào chinhphạt mà bằng biện pháp "mưa dầm thấm lâu."Ở kỷ nguyênhiện đại, các đại diện phương Tây với tư tưởngvăn hóa ưu việt của riêng mình lên kế hoạch thu nạpTrung Quốc vào hệ thống thế giới châu Âu – hệ thốngđang trở thành cấu trúc cơ bản của trật tự thếgiới. Họ gây áp lực buộc Trung Quốc xây dựng các mốiquan hệ với những nước còn lại trên thế giới thôngqua hoạt động trao đổi đại sứ và thương mại tựdo, đồng thời nâng cao trình độ của người dân thôngqua một nền kinh tế hiện đại hóa và một xã hội cởimở với Ki-tô giáo.Điều mà phươngTây coi là quá trình khai sáng và cam kết lại bị TrungQuốc coi như một cuộc tấn công. Ban đầu Trung Quốc nỗlực tránh đỡ cuộc tấn công này, và sau đó dứt khoáthoàn toàn chống lại nó. Khi sứ giả Anh đầu tiên GeorgeMacartney đến Trung Quốc vào cuối thế kỷ 18, mang theomột vài sản phẩm đầu tiên của cuộc cách mạng côngnghiệp và một lá thư từ Vua George III đề nghị thươngmại tự do và thành lập đại sứ quán thường trực lẫnnhau tại Bắc Kinh và London, chiếc thuyền của Trung Quốcchở George Macartney từ Quảng Châu đến Bắc Kinh đượcchăng biểu ngữ ghi rõ ông là "Đại sứ Anh mang cốngvật tới Hoàng đế Trung Quốc." Ông đã bị đuổi racùng với một bức thư gửi tới Vua Anh giải thích rằngkhông đại sứ nào được phép cư trú ở Bắc Kinh vì"Châu Âu gồm nhiều quốc gia khác ngoài đất nước củangươi: nếu mỗi và tất cả các quốc gia đó đều yêucầu có đại diện tại triều đình của ta, làm sao ta cóthể chiều lòng họ? Điều này hoàn toàn không thể thựchiện được." Hoàng đế thấy không cần phải buôn bánngoài những gì đang được trao đổi ở số lượng cógiới hạn, bị quản lý chặt chẽ, vì Anh không có nhữnghàng hóa Trung Quốc cần:Trị vì thiên hạ rộng lớn, trẫm chỉ có một mụctiêu, đó là duy trì một chế độ hoàn hảo và thựchiện đầy đủ các nhiệm vụ quốc gia; trẫm không đểtâm tới những đồ vật lạ và tốn kém. Nếu trẫm córa lệnh nhận các cống vật mà ngươi – Vua O. – gửitới, thì đó cũng là vì nể tình ngươi đã cất cônggửi chúng đến từ phương xa... Như đại sứ của ngươicó thể tận mắt thấy, đất nước của trẫm có tấtcả mọi thứ.Sau khi đánh bạiNapoleon, thương mại trên đà mở rộng, Anh cố đàm phánmột lần nữa bằng cách cử sứ giả thứ hai đến TrungQuốc, mang theo đề xuất tương tự. Sự phô trương sứcmạnh hải quân của Anh trong cuộc chiến tranh Napoleon hầunhư không tác động gì đến mong muốn của Trung Quốctrong việc thiết lập các quan hệ bang giao. Khi sứ giảWilliam Amherst khước từ nghi lễ khấu đầu, viện lý doquan phục không thuận tiện, phái đoàn của ông đã bịđuổi ra, và bất kỳ nỗ lực nào khác nhằm thiết lậpquan hệ ngoại giao với Trung Quốc đều bị ngăn cản.Hoàng đế gửi một chiếu thư tới Hoàng tử Regent củaAnh, giải thích rằng với địa vị "chúa tể thiên hạ,"Trung Quốc chẳng hề hấn gì khi buộc phải "dạy bảo"mỗi sứ giả xứ man di về nghi lễ đúng đắn. Những sửký sau đó ghi lại chính thức rằng "vương quốc xa xôibên kia đại dương thể hiện lòng trung thành và khao khátkhai hóa," nhưng (theo một ấn phẩm truyền giáo củaphương Tây hồi thế kỷ 19 đã chuyển ngữ chiếu thưtrên như sau):Từ nay về sau, không một đoàn sứ giả nào phải vượtchặng đường xa xôi như vậy nữa, vì điều đó sẽ chỉphí công vô ích mà thôi. Nếu các ngươi không thể cólòng phục tùng, các ngươi có thể khỏi cần cử pháiđoàn nào tới triều đình vào một số thời điểm nhấtđịnh; đó là cách đúng để đối đãi với văn minh.Phụng thiên thừa mệnh Hoàng đế chiếu viết.Dù những lờiphủ dụ như vậy có vẻ kiêu ngạo theo chuẩn mực ngàynay – và cực kỳ xúc phạm đối với một đất nướcvừa mới duy trì trạng thái cân bằng ở châu Âu và cóthể tự coi là cường quốc tiên tiến nhất về hảiquân, kinh tế, và công nghiệp của châu Âu – nhưng thựctế Hoàng đế Trung Quốc đơn giản chỉ thể hiện đúngvới cái nhìn của ông ta về vị thế của mình trongthiên hạ, một quan niệm đã tồn tại hàng ngàn năm đượcnhiều dân tộc láng giềng phải thuận theo.Cảm thấy bị sỉ nhục, các cường quốc phương Tâycuối cùng đã đưa vấn đề thương mại tự do tới bướcngoặt quan trọng là bán cả sản phẩm gây hại nhất,nhất quyết yêu cầu việc nhập khẩu không giới hạn –từ mọi loại hoa quả phương Tây – cho tới thuốcphiện. Cuối triều nhà Thanh, Trung Quốc đã bỏ bê việcđầu tư cho quân sự, một phần vì đất nước này từlâu đã không bị đe dọa xâm lược, nhưng chủ yếu doquân đội giữ vị trí khá thấp trong hệ thống tôn ticấp bậc xã hội Nho giáo của Trung Quốc, được thểhiện trong câu nói: "Sắt tốt không dùng làm đinh. Ngườitốt không làm lính." Ngay cả khi bị lực lượng phươngTây tấn công, năm 1893, nhà Thanh vẫn dùng phần lớn tiềntừ các quỹ quân sự để khôi phục chiếc thuyền cẩmthạch lộng lẫy của hoàng tộc ở Di Hòa Viên.Năm 1842, đốimặt với áp lực quân sự, Trung Quốc ký các hiệp ướcchấp thuận các yêu cầu của phương Tây. Nhưng nướcnày vẫn không từ bỏ ý niệm quốc gia mình là độcnhất và đã chiến đấu phòng thủ ngoan cường. Sau khigiành được chiến thắng quyết định trong cuộc chiến1856-1858 (chống lại hành động sung công phi lý một contàu quốc tịch Anh ở Quảng Châu), Anh nhất quyết yêucầu một hiệp ước đòi quyền lợi mà nước này từlâu đã tìm kiếm, đó là cử một đại sứ thường trúở Bắc Kinh. Một năm sau đó, khi đến Trung Quốc nhậmchức cùng với một đoàn tùy tùng hùng hậu, vị sứ giảAnh gặp cảnh các tuyến đường sông chính dẫn đến thủđô đều bị dây xích và hàng rào nhọn chặn đứng. Khiông ra lệnh cho thủy quân lục chiến Anh dọn dẹp cácchướng ngại vật, binh lính Trung Quốc đã nổ súng; 519lính Anh thiệt mạng và 456 người khác bị thương trongtrận chiến nổ ra sau đó. Anh sau đó đã phái một lựclượng quân sự dưới sự chỉ huy của Bá tước Elgintấn công thẳng tới Bắc Kinh và thiêu rụi Di Hòa Viên,triều đình nhà Thanh bỏ chạy. Hành động can thiệp quânsự tàn bạo này đã buộc triều đình đương trị vìmiễn cưỡng chấp thuận một "tòa công sứ" để cácđại diện ngoại giao ở đó. Trung Quốc miễn cưỡng vàphẫn uất khi phải chịu khuất phục trước khái niệmngoại giao đối ứng trong hệ thống các quốc gia có chủquyền theo Hòa ước Westphalia.Tâm điểm của những tranh chấp này là một câu hỏi lớnhơn: liệu bản thân Trung Quốc là một trật tự thếgiới, hay nước này chỉ đơn thuần là một quốc gia,giống như các quốc gia khác, là một phần trong hệ thốngquốc tế rộng lớn hơn? Trung Quốc vẫn níu giữ quanniệm truyền thống của mình. Cho tới năm 1863, sau haithất bại quân sự trước các cường quốc "man di" vàmột cuộc nổi dậy quy mô lớn ở trong nước (cuộc khởinghĩa Thái bình Thiên quốc)chỉ bị dập tắt khi huy động thêm quân đội nướcngoài, Hoàng đế Trung Quốc gửi một lá thư tới AbrahamLincoln, trấn an ông về thiện ý của Trung Quốc: "Vớilòng tôn kính của mình, trẫm nhận từ Trời sứ mệnhtrị vì thiên hạ, trẫm coi cả đế quốc trung tâm thếgiới [Trung Quốc] và các quốc gia bên ngoài như một giađình, không có bất kỳ sự phân biệt nào."Năm 1872, nhàHán học xuất chúng người Scotland – James Legge diễn đạtrõ ràng vấn đề trên và với đặc điểm của thời đạimình, niềm tin vào tính ưu việt rõ ràng của khái niệmtrật tự thế giới ở phương Tây:Trong 40 năm qua, vị thế [của Trung Quốc] trong tươngquan với các quốc gia tiên tiến hơn trên thế giới đãhoàn toàn thay đổi. Nước này đã tham gia vào các hiệpước dựa trên những điều khoản bình đẳng; nhưng tôikhông nghĩ rằng các quan lại và người dân quốc gia nàyđã nhìn thẳng vào sự thật đó, để có thể nhận rathực tế rằng Trung Quốc chỉ là một trong nhiều quốcgia độc lập trên thế giới, và rằng "thiên hạ,"nơi hoàng đế nước này trị vì, không phải là toàn bộthiên hạ, mà chỉ là một khu vực xác định trên bềmặt Trái Đất và có thể được chỉ ra trên bản đồ.Với công nghệvà thương mại thúc đẩy các hệ thống đối lập tiếnlại gần nhau, những chuẩn mực trật tự thế giới nàosẽ thắng thế?Ở châu Âu, hệthống theo Hòa ước Westphalia là kết quả hiển nhiên saukhi rất nhiều quốc gia giành được độc lập thực tếsau cuộc Chiến tranh Ba mươi năm. Châu Á bước vào kỷnguyên hiện đại mà không hề có bộ máy tổ chức quốcgia và quốc tế riêng biệt. Trên lục địa này có mộtvài trung tâm văn minh được bao quanh bởi các vương quốcnhỏ hơn, cùng với các cơ chế tương tác tinh tế vàthường xuyên thay đổi giữa chúng.Sự màu mỡ củacác vùng đồng bằng Trung Quốc và một nền văn hóa kiêncường hiếm có, cùng với sự nhạy cảm về chính trịđã cho phép Trung Quốc luôn thống nhất trong hơn hai thiênniên kỷ và gây ra ảnh hưởng đáng kể về văn hóa,kinh tế, và chính trị, ngay cả khi nước này suy yếu vềmặt quân sự chiếu theo tiêu chuẩn thông thường. Lợithế của quốc gia này là sự thịnh vượng của nềnkinh tế, sản xuất ra những hàng hóa mà tất cả cácnước láng giềng đều mong muốn. Được định hình bởinhững yếu tố này, quan niệm của Trung Quốc về trậttự thế giới khác biệt rõ rệt với quan niệm của châuÂu dựa trên nhiều quốc gia bình đẳng.Những biến cốcủa xung đột giữa Trung Quốc với các nước phát triểnphương Tây và Nhật Bản là ảnh hưởng to lớn củanhững cường quốc ôm mộng bành trướng, đối với mộtnền văn minh mà ban đầu coi vị thế quốc gia độc lậphiện đại như một sự hạ thấp phẩm giá. Việc TrungQuốc "vươn lên" thành cường quốc hàng đầu trongthế kỷ 21 không hề mới mà chỉ là sự tái lập nhữngkhuôn mẫu lịch sử cũ. Điều khác biệt là Trung Quốcđã trở lại, vừa kế thừa một nền văn minh cổ xưavà vừa là một cường quốc đương đại theo mô hìnhHòa ước Westphalia. Nước này kết hợp các di sản của"thiên hạ" với hiện đại hóa kỹ thuật trị quốc,và nhiệm vụ của nó trong thế kỷ 21 đầy biến độngbất thường này là làm sao hài hòa được cả hai tháicực đó.
TRUNG QUỐC VÀ TRẬT TỰTHẾ GIỚINăm1911, triều đại phong kiến Trung Quốc sụp đổ, nềnmóng của một nước cộng hòa Trung Quốc dưới thời TônDật Tiên năm 1912 đã để lại cho Trung Quốc một chínhquyền trung ương yếu kém và mở ra một thập kỷ loạnsứ quân. Năm 1928, dưới thời Tưởng Giới Thạch, mộtchính quyền trung ương lớn mạnh hơn đã ra đời và cốgắng tìm cách để Trung Quốc giành được một vị trítrong khái niệm Hòa ước Westphalia về trật tự thế giớivà trong hệ thống kinh tế toàn cầu. Nỗ lực để trởthành một Trung Quốc vừa hiện đại vừa truyền thống,quốc gia này cố gắng phù hợp với một hệ thống quốctế vốn nhiều biến động. Tuy nhiên, từ nửa thế kỷtrước, Nhật Bản đã tiến hành hiện đại hóa, và tạithời điểm đó đã bắt đầu thực hiện giấc mơ báchủ châu Á. Sau khi chiếm được Mãn Châu vào năm 1931,Nhật Bản tiếp tục xâm lược phần lớn miền Trung vàmiền Đông Trung Quốc vào năm 1937. Chính phủ Quốc dânĐảng đã không thể củng cố vị thế của mình và phecộng sản có không gian để tiến hành nổi dậy. Mặc dùlà một trong những nước Đồng minh chiến thắng sau Thếchiến II vào năm 1945, Trung Quốc bị chia cắt bởi nộichiến và nổi dậy, thách thức tất cả các mối quan hệvà các di sản của quốc gia này.Ngày 1 thángMười năm 1949, ở Bắc Kinh, Mao Trạch Đông, lãnh đạoĐảng Cộng sản chiến thắng, tuyên bố thành lập nướcCộng hòa Nhân dân Trung Hoa với câu nói "Người dânTrung Quốc đã đứng lên." Mao xây dựng khẩu hiệu nàykhi Trung Quốc đang thanh lọc và củng cố chính mình quahọc thuyết "cách mạng không ngừng" và tiến hành xóabỏ những khái niệm lâu đời về trật tự trong nướcvà quốc tế. Toàn bộ các thể chế hiện tại bị côngkích: nền dân chủ phương Tây, lãnh đạo Xô-viết củathế giới cộng sản, và di sản quá khứ của Trung Quốc.Nghệ thuật và các công trình tưởng niệm, các ngày lễvà truyền thống, ngôn ngữ và y phục, đều bị ngăn cấmdưới nhiều hình thức do chúng bị coi là đã khiến choTrung Quốc bị động, không kịp chuẩn bị khi đối mặtvới sự xâm nhập từ nước ngoài. Trong khái niệm củaMao về trật tự – cái mà ông ta gọi là "sự hòa hợpvĩ đại," vang vọng triết lý Trung Quốc xưa – mộtTrung Quốc mới sẽ xuất hiện từ sự tàn phá nền vănhóa Khổng giáo truyền thống vốn coi trọng sự hòa hợp.Ông ta tuyên bố mỗi làn sóng nỗ lực cách mạng sẽ làtiền thân cho làn sóng tiếp theo. Mao cho rằng tiến trìnhcách mạng phải được liên tục thúc đẩy, nếu khôngcác chiến sĩ cách mạng sẽ trở nên tự mãn và lườibiếng. "Mất cân bằng là nguyên tắc chung, khách quan,"Mao viết:Vòng quay từ trạng thái mất cân bằng sang trạng tháicân bằng và sau đó tiếp tục mất cân bằng là vô tận.Tuy nhiên, mỗi chu kỳ lại đưa chúng ta lên một cấp độphát triển cao hơn. Trạng thái mất cân bằng là thườngxuyên và tuyệt đối, còn trạng thái cân bằng chỉ làtạm thời và tương đối.Cuối cùng, biếnđộng này nhằm tạo ra một Trung Quốc truyền thống: mộthình thái chủ nghĩa cộng sản đậm chất Trung Quốc, tạora sự khác biệt bởi hình thức quản lý đặc biệtthống trị bằng những thành tựu của nó, cùng vớichính quyền cách mạng và duy nhất của Trung Quốc giờđây một lần nữa thống lĩnh "Thiên hạ."Mao xử lý cácvấn đề quốc tế dựa trên bản chất độc đáo củaTrung Quốc. Dù theo chuẩn mực thế giới, Trung Quốc cònlà nước yếu, Mao vẫn nhấn mạnh vai trò trung tâm củanước này thông qua tính ưu việt về tâm lý và ý thứchệ, thể hiện qua việc quốc gia này thách thức thay vìhòa giải một thế giới coi trọng ưu thế sức mạnhquân sự. Năm 1957, khi phát biểu ở Moscow trước hộinghị quốc tế các nhà lãnh đạo Đảng Cộng sản, Maođã khiến các đại biểu anh em bị sốc, khi nói nếuchiến tranh hạt nhân có xảy ra đi nữa thì một đấtnước đông dân với bề dày văn hóa như Trung Quốc vẫnsẽ là người chiến thắng cuối cùng, và thương vonghàng trăm triệu người cũng sẽ không làm Trung Quốc từbỏ sự nghiệp cách mạng của mình. Đây có thể là cáchđánh lừa để làm nản lòng các quốc gia với ưu thếvũ khí hạt nhân vượt trội, nhưng Mao cũng muốn cả thếgiới tin rằng ông ta bình thản đón nhận chiến tranh hạtnhân. Tháng Bảy năm 1971, trong chuyến thăm bí mật củatôi tới Bắc Kinh, Chu Ân Lai đã tóm tắt quan niệm vềtrật tự thế giới của Mao bằng cách viện dẫn tuyênngôn của vị Chủ tịch nước này về các hoàng đếTrung Quốc với sự xuyên tạc mỉa mai: "Thiên hạ đạiloạn, tình thế tuyệt vời." Từ một thế giới hỗnloạn, nước Cộng hòa nhân dân này được tôi luyện quanhiều năm đấu tranh cuối cùng sẽ nổi lên giành chiếnthắng không chỉ ở Trung Quốc mà còn ở khắp "Thiênhạ." Trật tự thế giới cộng sản sẽ kết hợp vớiquan điểm truyền thống của triều đình phong kiến.Cũng giống nhưvị vua sáng lập triều đại hùng mạnh đầu tiên ởTrung Quốc (221-207 TCN), Tần Thủy Hoàng, Mao tìm cách thốngnhất Trung Quốc đồng thời cố phá bỏ nền văn hóa cổxưa mà ông ta trách mắng vì đã khiến Trung Quốc yếuđuối và nhục nhã. Ông ta lãnh đạo Trung Quốc theo phongcách của các hoàng đế xa xưa (dù các hoàng đế này cólẽ không kêu gọi biểu tình quần chúng), và kết hợpnó với hoạt động thực tiễn của Lenin và Stalin. Sựlãnh đạo của Mao là hiện thân sự tiến thoái lưỡngnan của cuộc cách mạng. Cách mạng càng nỗ lực mang lạinhững thay đổi sâu rộng, ông ta càng vấp phải nhiềuphản đối không chỉ từ những người đối lập chínhtrị và lý tưởng mà còn từ sức ì của những điềuquen thuộc. Nhà tiên tri cách mạng này từng bất chấpmạng người nhằm thúc đẩy kế hoạch và áp đặt quanđiểm của mình. Mao khởi xướng cuộc cách mạng Đạinhảy vọt thảm họa vào năm 1958 nhằm thúc ép côngnghiệp hóa nhanh chóng, và cuộc Cách mạng Văn hóa năm1966 để thanh trừng một nhóm lãnh đạo nhằm ngăn cảnsự thể chế hóa của nhóm lãnh đạo này thông qua mộtchiến dịch ý thức hệ kéo dài một thập kỷ, đày ảimột thế hệ thanh niên có học vấn về nông thôn. Hàngchục triệu người đã ra đi trong tiến trình theo đuổinhững mục tiêu của Mao, hầu hết bỏ mạng mà không yêuthương hay thù hận, vốn đã được huy động để rútngắn trong một đời người điều mà từ trước đếnnay được coi là cả một tiến trình lịch sử.Phe cách mạngchiếm ưu thế khi thành tựu của họ được coi là đươngnhiên và cái giá phải trả cho những thành tựu đó làkhông thể tránh khỏi. Một số lãnh đạo đương thờicủa Trung Quốc phải chịu đựng rất nhiều khổ cựctrong suốt thời kỳ Cách mạng Văn hóa, nhưng giờ đâyhọ nói những khó khăn này đã cho mình sức mạnh và sựtự khám phá bản thân để tôi luyện cho những nhiệm vụkhó khăn là lãnh đạo giai đoạn mới với những biếnđộng lớn. Và quần chúng Trung Quốc, nhất là nhữngngười còn quá trẻ chưa từng trực tiếp nếm mùi giankhổ, dường như thừa nhận sự miêu tả Mao chủ yếunhư là nhà cách mạng thống nhất đại diện cho niềmkiêu hãnh Trung Quốc. Khía cạnh nào của di sản này sẽchiếm ưu thế – thách thức xấc xược mà chủ nghĩaMao đặt ra cho thế giới, hay ý chí kiên quyết thầm lặngcó được khi vượt qua những biến động của Mao – sẽxác định mối quan hệ của Trung Quốc với trật tự thếgiới trong thế kỷ 21.Trong giai đoạnđầu của cuộc Cách mạng Văn hóa, Trung Quốc chỉ cóbốn đại sứ trên thế giới và đương đầu với cảhai siêu cường hạt nhân, Mỹ và Liên Xô. Đến cuốinhững năm 1960, Mao thừa nhận Cách mạng Văn hóa đã làmkiệt quệ thậm chí cả khả năng chịu đựng từng đượctôi luyện hàng ngàn năm của người dân Trung Quốc, vàsự cô lập của Trung Quốc có lẽ thu hút sự can thiệptừ bên ngoài mà ông đã cố vượt qua bằng sự tháchthức và nghiêm khắc về ý thức hệ. Năm 1969, Liên Xôdường như có ý định tấn công Trung Quốc đến mứcMao sơ tán tất cả các bộ về các tỉnh, chỉ để Thủtướng Chu Ân Lai ở lại Bắc Kinh. Trước cuộc khủnghoảng này, như thường thấy, Mao phản ứng bằng sự bấtngờ đảo ngược chính sách. Ông ta chấm dứt những khíacạnh vô chính phủ nhất của cuộc Cách mạng Văn hóabằng việc sử dụng các lực lượng vũ trang để đànáp Hồng vệ binh, những người từng là đội quân xungkích gây kinh hoàng của ông – đưa họ về nông thôn vàcưỡng bức lao động cùng với những nạn nhân trướcđây của chính họ đang ở đó (trên thực tế). Và ôngta cố đánh bại Liên Xô bằng cách tiến gần tới đốithủ mà mình vẫn công kích từ trước đến nay: Mỹ.Mao tính toánviệc mở cửa với Mỹ sẽ chấm dứt sự cô lập củaTrung Quốc và thúc đẩy những nước khác vốn còn chầnchừ cân nhắc trong việc thừa nhận nước Cộng hòa Nhândân Trung Hoa. (Thú vị thay, khi tôi đang chuẩn bị chuyếnđi đầu tiên của mình tới Trung Quốc, một phân tíchcủa Cục Tình báo Trung ương cho rằng căng thẳng TrungQuốc-Liên Xô lớn đến mức sự thiết lập mối quan hệhữu nghị Mỹ-Trung Quốc là có thể đạt được, nhưngnhiệt tình ý thức hệ của Mao sẽ ngăn cản mối quan hệnày chừng nào ông ta còn sống).Các cuộc cáchmạng dù sâu rộng đến đâu cũng cần được củng cốvà cuối cùng chuyển từ thời khắc vui sướng tới nhữnggì là bền vững theo thời gian. Nhiệm vụ lịch sử đóthuộc về Đặng Tiểu Bình. Dù đã hai lần bị Mao thanhtrừng, nhưng ông đã trở thành nhà lãnh đạo có ảnhhưởng hai năm sau khi Mao qua đời vào năm 1976. Ông tanhanh chóng tiến hành cải cách kinh tế và mở cửa đấtnước. Theo đuổi điều mà ông ta gọi là "chủ nghĩaxã hội mang màu sắc Trung Quốc," ông ta đã giải phóngnăng lực tiềm ẩn của người dân Trung Quốc. Trong vòngchưa đầy một thế hệ, Trung Quốc đã vươn lên trởthành nền kinh tế lớn thứ hai trên thế giới. Để thúcđẩy quá trình chuyển biến ngoạn mục này, Trung Quốcdù không mấy tin vẫn gia nhập các tổ chức quốc tế vàthừa nhận các nguyên tắc đã được thiết lập từtrước của trật tự thế giới.Tuy nhiên, việcTrung Quốc tham gia vào các khía cạnh trong cấu trúc Hòaước Westphalia đã kéo theo mâu thuẫn nảy sinh từ lịchsử khiến quốc gia này gia nhập hệ thống quốc tế cácquốc gia có chủ quyền. Trung Quốc không hề quên trướcđây đã từng phải tham gia trật tự thế giới hiện naytheo cách hoàn toàn trái ngược với hình ảnh lịch sửcủa nước này hay (không kém phần quan trọng) với nhữngnguyên tắc được thừa nhận của hệ thống theo Hòa ướcWestphalia. Khi được kêu gọi tuân thủ "luật chơi" và"trách nhiệm" của hệ thống quốc tế này, phản ứngbản năng của nhiều người Trung Quốc – bao gồm cảcác nhà lãnh đạo cấp cao – bị ảnh hưởng sâu sắcbởi ý nghĩ rằng Trung Quốc đã không được tham gia vàoviệc thiết lập các quy tắc của hệ thống đó. Họ bịyêu cầu – và đã thận trọng đồng ý – tuân thủ cácnguyên tắc mà họ đã không góp phần tạo nên. Nhưng họkỳ vọng – và sớm hay muộn cũng sẽ hành động dựatrên kỳ vọng này – rằng trật tự quốc tế này sẽphát triển theo cách cho phép Trung Quốc dần tham gia trọngyếu vào việc đề ra các nguyên tắc quốc tế sau này,thậm chí đến mức có thể thay đổi một số nguyên tắcđang thịnh hành.Trong khi chờđiều đó xảy ra, Bắc Kinh đã ngày càng chủ động hơntrên trường thế giới. Với sự vươn lên của mình,Trung Quốc nhiều khả năng sẽ trở thành nền kinh tếlớn nhất thế giới; quan điểm và sự ủng hộ củaquốc gia này luôn được quan tâm trên mọi diễn đànquốc tế. Trung Quốc đã tham gia vào nhiều khía cạnh uytín của trật tự phương Tây trong thế kỷ 19 và thế kỷ20: tổ chức Thế vận hội; phát biểu của chủ tịchnước trước Liên Hợp Quốc; trao đổi các chuyến thămhữu nghị do lãnh đạo nhà nước và chính phủ dẫn đầuvới các nước hàng đầu trên thế giới. Theo bất kỳtiêu chuẩn nào, Trung Quốc cũng đã giành lại được vịthế ảnh hưởng sâu rộng nhất mà nước này từng đượcbiết đến trong suốt nhiều thế kỷ. Câu hỏi giờ đâylà Trung Quốc sẽ tham gia vào quá trình hình thành trậttự thế giới hiện nay như thế nào, đặc biệt là trongquan hệ với Mỹ.
CảMỹ và Trung Quốc đều là hai trụ cột không thể thiếutrong trật tự thế giới. Đáng chú ý, cả hai quốc gianày đã từng thể hiện một thái độ lập lờ nướcđôi đối với hệ thống quốc tế mà hiện cả hai đangtham gia, khẳng định cam kết của họ với hệ thống nàyngay cả khi có những phán đoán dè dặt về nhiều mặttrong cấu trúc của nó. Trung Quốc chưa từng đảm nhậnvai trò mà quốc gia này được yêu cầu nắm giữ trongthế kỷ 21, với tư cách là một nước lớn. Mỹ cũngchưa hề có kinh nghiệm tương tác trên cơ sở bền vữngvới một đất nước có diện tích, phạm vi, và quy môkinh tế tương đương nhưng lại có một mô hình trật tựtrong nước hoàn toàn khác biệt.Nền tảng vănhóa và chính trị của hai bên đối lập nhau trong nhiềukhía cạnh. Cách tiếp cận của Mỹ đối với chính sáchlà sự thực dụng, trong khi đối với Trung Quốc là dựatrên khái niệm. Mỹ chưa bao giờ có một láng giềng hùngmạnh, đầy đe dọa; Trung Quốc chưa bao giờ không có mộtkẻ thù hùng mạnh trên biên giới của mình. Người Mỹcho rằng mọi vấn đề đều có giải pháp; người TrungQuốc nghĩ rằng mỗi giải pháp lại là tấm vé vào chiếccửa dẫn đến hàng loạt vấn đề mới. Người Mỹ tìmcách giải quyết tình huống trước mắt; người TrungQuốc tập trung vào thay đổi lâu dài. Người Mỹ pháchọa một chương trình nghị sự về những vấn đề thựctế "có thể đạt được"; người Trung Quốc đề racác nguyên tắc chung và phân tích những nguyên tắc đósẽ dẫn tới đâu. Tư tưởng Trung Quốc được địnhhình một phần do chủ nghĩa cộng sản nhưng ngày càngtiếp nhận cách nghĩ truyền thống Trung Quốc; cả hai đềuxa lạ đối với người Mỹ.Trong lịch sửmỗi quốc gia, Trung Quốc và Mỹ đều mới chỉ tham giađầy đủ vào hệ thống quốc tế các quốc gia có chủquyền trong thời gian gần đây. Trung Quốc tin rằng nướcnày là duy nhất và chủ yếu bị giới hạn trong thực tếcủa riêng mình. Mỹ cũng coi mình là duy nhất – nghĩalà, "biệt lệ" – nhưng với một bổn phận đạo đứclà thúc đẩy những giá trị của nó trên toàn thế giớivì những lý do vượt xa bên ngoài lợi ích quốc gia. Hainước lớn với hai nền văn hóa và tiền đề khác nhauđều đang phải trải qua những thay đổi nội tại cơbản; dù quá trình này biến hai nước trở thành đốithủ hay đối tác thì nó cũng sẽ góp phần quan trọngtrong việc định hình triển vọng trật tự thế giớitrong thế kỷ 21.Kể từ khi cáchmạng thành công, Trung Quốc đã trải qua năm thế hệlãnh đạo. Mỗi lãnh đạo trước đó đều đúc kết mộttầm nhìn cụ thể của thế hệ mình về những nhu cầucủa Trung Quốc. Mao Trạch Đông quyết tâm xóa bỏ các tổchức đã được thiết lập từ trước, ngay cả nhữngtổ chức do chính ông ta xây dựng trong giai đoạn mớigiành thắng lợi, do lo ngại nạn quan liêu sẽ khiếnchúng trở nên trì trệ. Đặng Tiểu Bình hiểu rằngTrung Quốc không thể duy trì vai trò lịch sử của mìnhtrừ khi nước này hòa nhập với quốc tế. Phong cách củaĐặng tập trung rất rõ ràng: không huênh hoang khiến cácnước khác lo ngại, không tuyên bố giữ vai trò lãnh đạomà mở rộng tầm ảnh hưởng của Trung Quốc thông quahiện đại hóa xã hội và phát triển kinh tế. Trên cơsở đó, bắt đầu từ năm 1989, Giang Trạch Dân, ngườiđược bổ nhiệm trong thời kỳ diễn ra khủng hoảngQuảng trường Thiên An Môn, khắc phục hậu quả củachính biến này bằng chính sách ngoại giao cá nhân trêntrường quốc tế đồng thời mở rộng cơ sở ĐảngCộng sản trong nước. Ông đã đưa nước Cộng hòa Nhândân Trung Hoa trở thành thành viên đầy đủ trong hệthống các quốc gia có chủ quyền và thương mại quốctế. Được Đặng lựa chọn, Hồ Cẩm Đào khéo léo xoadịu những lo ngại về sức mạnh ngày càng tăng củaTrung Quốc và đặt nền tảng cho khái niệm về hình thứcquan hệ mới giữa các nước lớn do Tập Cận Bình đềxuất.Chính quyền TậpCận Bình đã cố gắng dựa trên những di sản này khithực hiện một chương trình cải cách sâu rộng ngang vớiquy mô chương trình của Đặng. Chính quyền này đã đặtkế hoạch cho một hệ thống, trong khi vẫn tránh áp dụngdân chủ nhưng minh bạch hơn, và kết quả được xácđịnh phần nhiều dựa trên các thủ tục pháp lý thay vìkhuôn mẫu đã được thiết lập từ lâu của các mốiquan hệ cá nhân và dòng họ. Nó cũng tuyên bố thách thứcnhiều thiết chế và thông lệ đã được thiết lập từtrước – doanh nghiệp nhà nước, lợi ích nhóm của quanchức địa phương và nạn tham nhũng quy mô lớn – theomột cách thức kết hợp sự viễn kiến với quyết tâmcao, nhưng chắc chắn đi cùng với chuỗi sự kiện này làmột giai đoạn thay đổi liên tục và đầy biến động.Thành phần bộmáy lãnh đạo của Trung Quốc phản ánh tiến trình TrungQuốc tham gia vào – và thậm chí định hình – các vấnđề toàn cầu. Năm 1982, không một thành viên nào của BộChính trị có bằng đại học. Tại thời điểm cuốnsách này được viết, gần như tất cả họ đều đãtốt nghiệp đại học và một số lượng đáng kể lãnhđạo có bằng cấp cao. Một tấm bằng đại học ởTrung Quốc được giảng dạy theo giáo trình phương Tây,chứ không phải tàn dư của hệ thống phong kiến cũ (haychương trình giảng dạy của Đảng sau này – áp đặthình thức giáo dục lẫn nhau giữa những người cộngsản). Điều này thể hiện sự đoạn tuyệt rõ ràng vớiquá khứ của Trung Quốc, khi người dân Trung Quốc tỏ ramãnh liệt, tự hào nhưng thiển cận trong quan niệm vềthế giới bên ngoài. Các nhà lãnh đạo hiện nay củaTrung Quốc chịu ảnh hưởng bởi những hiểu biết củahọ về lịch sử Trung Quốc nhưng không hề bị bó buộctrong đó.
VIỄN CẢNH DÀI HẠNNhữngcăng thẳng tiềm tàng giữa một cường quốc lâu đờivà một cường quốc đang lên không hề mới. Chắc chắn,cường quốc đang lên sẽ ảnh hưởng tới một số lĩnhvực từ trước đến nay vẫn được coi là độc quyềncủa cường quốc lâu đời. Tương tự như vậy, cườngquốc đang lên cũng nghi ngại đối thủ của mình có thểtìm cách ngăn chặn sự phát triển của nó trước khi quámuộn. Một nghiên cứu của Trường Đại học Harvard đãchỉ ra: trong 15 trường hợp xung đột giữa một cườngquốc đang lên và một cường quốc lâu đời từng nảysinh trong lịch sử, 10 trường hợp kết thúc bằng chiếntranh.Do vậy, khôngcó gì ngạc nhiên khi các nhà chiến lược quan trọng ởcả hai bên viện dẫn các khuôn mẫu hành vi và kinh nghiệmlịch sử để dự đoán về tính tất yếu của một cuộcxung đột giữa hai nước này. Về phía Trung Quốc, nhiềuhành động của Mỹ được hiểu như là một thiết kếnhằm ngăn chặn sự vươn lên của Trung Quốc, và việcMỹ thúc đẩy nhân quyền được xem là kế hoạch đểphá hoại ngầm cấu trúc chính trị trong nước của TrungQuốc. Một vài nhân vật quan trọng miêu tả cái gọi làchính sách xoay trục của Mỹ như là một nguyên mẫu đầutiên của cuộc chiến cuối cùng được thiết kế đểkìm giữ Trung Quốc mãi ở vị trí thứ hai, một thái độrất đáng chú ý, vì khi cuốn sách này được viết Mỹchưa hề có bất kỳ sự tái bố trí quân sự lớn nào.Về phía Mỹ,mối lo ngại là một Trung Quốc đang lớn mạnh sẽ pháhoại có hệ thống thế ưu việt của Mỹ và sau đó làan ninh của nước này. Những nhóm quan trọng cho rằngcũng tương tự như Liên Xô trong Chiến tranh Lạnh, TrungQuốc quyết tâm đạt được vị thế thống trị cả vềquân đội lẫn kinh tế ở mọi khu vực xung quanh, và (dođó) cuối cùng sẽ nắm quyền bá chủ.Những nghi ngạicủa cả hai bên được củng cố thêm qua những đợtdiễn tập quân sự và các chương trình quốc phòng củanước kia. Ngay cả khi chúng "bình thường" – nghĩalà, bao gồm các biện pháp một nước sẽ tiến hành hợplý khi bảo vệ lợi ích quốc gia như cách hiểu thôngthường – chúng cũng được diễn giải theo khía cạnhcác kịch bản xấu nhất. Mỗi bên đều có trách nhiệmphải cẩn thận không để những đợt triển khai quân sựvà hành vi đơn phương leo thang thành một cuộc chạy đuavũ trang.Hai bên cầntiếp thu kinh nghiệm lịch sử trong thập kỷ trước Thếchiến I, khi bầu không khí nghi ngại và đối đầu tiềmẩn leo thang thành một thảm họa. Các nhà lãnh đạo châuÂu bị mắc kẹt trong kế hoạch quân sự của chính mìnhvà bất lực trong việc tách biệt chiến thuật và chiếnlược.Hai vấn đềkhác cũng đang góp phần làm gia tăng căng thẳng trong quanhệ Trung-Mỹ. Trung Quốc bác bỏ đề xuất rằng trật tựquốc tế được thúc đẩy dựa trên việc truyền bá nềndân chủ tự do, và cộng đồng quốc tế có nghĩa vụthực thi sự truyền bá này và nhất là dựa vào hànhđộng quốc tế để đạt được nhận thức (chung) vềnhân quyền. Mỹ có thể có khả năng điều chỉnh việcáp dụng các quan điểm của mình về nhân quyền liênquan đến các ưu tiên chiến lược. Nhưng xét về khíacạnh lịch sử và niềm tin của người dân, Mỹ khôngbao giờ có thể hoàn toàn từ bỏ những nguyên tắc này.Về phía Trung Quốc, quan điểm thống trị của tầng lớptinh hoa về vấn đề này được Đặng Tiểu Bình nêu rõ:Trên thực tế, chủ quyền quốc gia quan trọng hơn nhânquyền, nhưng Nhóm G7 (hoặc G8) thường xuyên xâm phạm chủquyền của những nước nghèo, yếu thuộc Thế giới thứBa. Những thảo luận của họ về nhân quyền, tự do, vàdân chủ được đưa ra chỉ để bảo vệ lợi ích củacác nước giàu mạnh, những nước tận dụng sức mạnhcủa mình để trấn áp các nước yếu, theo đuổi quyềnbá chủ và thực hiện quyền lực chính trị.Không thể cómột thỏa hiệp chính thức giữa hai quan điểm này; vàtrách nhiệm chính của các nhà lãnh đạo hai bên là giữsao cho bất đồng này không biến thành xung đột.Vấn đề thờisự hơn liên quan đến Bắc Triều Tiên đúng như câu cáchngôn từ thế kỷ 19 của Bismarck: "Chúng ta đang sốngtrong một thời đại tuyệt vời, ở đó kẻ mạnh trởnên yếu do quá thận trọng và kẻ yếu trở nên mạnhhơn vì sự táo bạo của mình." Bắc Triều Tiên khôngbị cai trị bởi một nguyên tắc chính danh được chấpnhận nào, kể cả nguyên tắc cộng sản mà nước nàytuyên bố. Thành tựu chủ yếu của quốc gia này là chếtạo một số thiết bị vũ khí hạt nhân. Bắc TriềuTiên không có năng lực quân sự để tiến hành một cuộcchiến tranh với Mỹ. Nhưng sự tồn tại của những vũkhí này có ảnh hưởng chính trị hơn là lợi ích quânsự. Chúng khuyến khích Nhật Bản và Hàn Quốc xây dựngnăng lực quân sự hạt nhân. Chúng khiến Bình Nhưỡngvững tâm chấp nhận rủi ro không tương xứng với nănglực của mình, làm gia tăng nguy cơ một cuộc chiến tranhmới trên Bán đảo Triều Tiên.Với Trung Quốc,Bắc Triều Tiên là hiện thân của những di sản phứctạp. Trong mắt nhiều người Trung Quốc, Chiến tranh TriềuTiên không chỉ là biểu tượng cho quyết tâm chấm dứt"thế kỷ bị sỉ nhục" và "đứng lên" trên vũđài thế giới của nước này mà còn là một lời cảnhcáo về việc tham gia vào những cuộc chiến mà Trung Quốckhông kiểm soát được nguồn gốc của chúng và nhữngtác động của chúng có thể dẫn đến những hậu quảlâu dài nghiêm trọng không lường trước được. Đây làlý do vì sao trong Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc, TrungQuốc và Mỹ đều chung quan điểm yêu cầu Bắc TriềuTiên từ bỏ – chứ không phải cắt giảm – chươngtrình hạt nhân.Đối với chínhquyền Bình Nhưỡng, từ bỏ vũ khí hạt nhân có thể dẫnđến sự tan rã chính trị. Nhưng từ bỏ chính là điềumà Mỹ và Trung Quốc đã công khai yêu cầu trong các nghịquyết của Liên Hợp Quốc mà hai quốc gia này thúc đẩy.Hai nước cần phối hợp chính sách để phòng trườnghợp bất ngờ khi những mục tiêu đã đề ra của họđược hiện thực hóa. Liệu có thể kết hợp các mốiquan tâm và mục tiêu của hai bên trong vấn đề TriềuTiên? Liệu Trung Quốc và Mỹ có thể tìm ra một chiếnlược hợp tác vì một Triều Tiên thống nhất, không vũkhí hạt nhân, đồng thời để các bên an toàn hơn và tựdo hơn? Đây sẽ là một bước tiến lớn tới "hìnhthức mới trong quan hệ giữa các cường quốc lớn"thường được nhắc đến nhưng hình thành rất chậm.Những nhà lãnhđạo mới của Trung Quốc nhận ra khó có thể đoán đượcphản ứng của người dân Trung Quốc đối với chươngtrình nghị sự lớn mà họ đề ra; họ đang giương buồmvào vùng nước chưa được vẽ hải đồ. Họ không thểmong muốn tìm kiếm những cuộc phiêu lưu bên ngoài, nhưnghọ sẽ chống lại những hành động xâm phạm đếnnhững gì họ coi là lợi ích cốt lõi của mình, có lẽmạnh mẽ hơn nhiều so với những người tiền nhiệm,chính xác do họ cảm thấy buộc phải giải thích nhữngđiều chỉnh không thể tách rời khỏi cải cách bằngmột sự nhấn mạnh đầy đủ lý lẽ về lợi ích quốcgia. Bất kỳ trật tự quốc tế nào có cả Mỹ và TrungQuốc đều cần có một sự cân bằng quyền lực, nhưngviệc quản lý truyền thống sự cân bằng này cần đượcgiảm nhẹ bằng sự thống nhất về tiêu chuẩn, và phảiđược củng cố bằng các yếu tố của sự hợp tác.Các nhà lãnhđạo Trung Quốc và Mỹ đã công khai nhìn nhận lợi íchchung của hai nước trong tiến trình hướng tới một kếtquả mang tính xây dựng. Hai tổng thống Mỹ (Barack Obamavà George W. Bush) đã thỏa thuận với hai người đồngnhiệm Trung Quốc (Tập Cận Bình và Hồ Cẩm Đào) đểthiết lập một quan hệ đối tác chiến lược ở khu vựcThái Bình Dương, đây là cách để duy trì một sự cânbằng quyền lực đồng thời giảm thiểu đe dọa quân sựvốn có trong sự cân bằng này. Cho đến nay các tuyên bốhầu như vẫn chưa có những bước đi cụ thể tươngxứng theo hướng đã thỏa thuận.Không thể đạtđược quan hệ đối tác chỉ bằng tuyên bố. Không thỏathuận nào có thể đảm bảo chắc chắn vị thế quốctế cụ thể cho Mỹ. Nếu Mỹ dần bị coi là cường quốcđang suy yếu – do lựa chọn chứ không phải do vận mệnh– thì sau một thời kỳ hỗn loạn và biến động, TrungQuốc và các nước khác sẽ kế tiếp phần lớn vị thếlãnh đạo thế giới mà Mỹ đã nắm giữ trong hầu hếtgiai đoạn sau Thế chiến II.Nhiều ngườiTrung Quốc có lẽ coi Mỹ như một siêu cường đã quathời hoàng kim. Tuy nhiên, trong số các lãnh đạo TrungQuốc cũng có sự thừa nhận rằng Mỹ sẽ vẫn duy trìnăng lực lãnh đạo đáng kể trong tương lai gần. Bảnchất của việc hình thành một trật tự thế giới mangtính xây dựng là không một quốc gia đơn lẻ nào, dù làTrung Quốc hay Mỹ, ở vị trí giữ vai trò lãnh đạo thếgiới như cách Mỹ từng nắm giữ trong thời kỳ ngay sauChiến tranh Lạnh, khi Mĩ có ưu thế cả về vật chấtlẫn tinh thần.Ở Đông Á, Mỹkhông phải nước tạo thế cân bằng mà là một phầntrong sự cân bằng đó. Các chương trước đã chỉ ratính chất bất ổn của sự cân bằng khi chỉ có ít nướctham gia, và việc thay đổi lòng trung thành có thể trởthành nhân tố mang tính quyết định. Một phương cáchtiếp cận thuần túy về mặt quân sự đối với sự cânbằng ở Đông Á có thể dẫn đến những mối liên kết,thậm chí căng thẳng hơn so với những mối liên kết dẫnđến Thế chiến I.Ở Đông Á, mộtđiều gì đó gần như một sự cân bằng quyền lực tồntại giữa Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, và Mỹ, vớicác nước tham gia ở vòng ngoài là Nga và Việt Nam. Nhưngnó khác với những cân bằng quyền lực trước đâytrong lịch sử ở chỗ một trong những nước tham giachính là Mỹ lại có trọng tâm (hành động) cách xa trungtâm địa lý Đông Á, và quan trọng nhất là do các nhàlãnh đạo của cả hai bên vẫn công bố hướng đếnquan hệ đối tác trong các vấn đề chính trị và kinhtế, dù lực lượng quân sự hai bên vẫn coi nhau là đốithủ trên báo chí lẫn tuyên bố quân sự. Vì vậy, tìnhhình xoay chuyển, Mỹ thành đồng minh của Nhật Bản vàmột đối tác được tuyên bố chính thức của TrungQuốc, một tình huống tương tự với tình huống củaBismarck khi ông ta thực hiện một liên minh với Áo vàđược cân bằng bởi một hiệp ước với Nga. Nghịch lýthay, chính sự không rõ ràng này đã duy trì tính linh hoạtcủa trạng thái cân bằng ở châu Âu. Và việc từ bỏsự không rõ ràng đó – dưới danh nghĩa minh bạch – đãkhởi nguồn một loạt những cuộc đối đầu ngày càngcăng thẳng, mà đỉnh cao là Thế chiến I.Trong hơn mộtthế kỷ, kể từ chính sách Mở cửa và vai trò trung gianhòa giải của Theodore Roosevelt trong Chiến tranh Nga-Nhậtđược mở ra, Mỹ đã áp dụng chính sách nhất quán:ngăn chặn bá quyền ở châu Á. Trong điều kiện hiệnnay, một chính sách quen thuộc ở Trung Quốc là giữ chocác lực lượng đối địch càng xa biên giới nước mìnhcàng tốt. Hai nước (Mỹ và Trung Quốc) đang dò đườngtrong chính sách đó. Việc duy trì hòa bình phụ thuộc vàosự thận trọng trong quá trình theo đuổi các mục tiêucủa hai quốc gia này và khả năng đảm bảo cạnh tranhchỉ mang tính chính trị và ngoại giao.Trong Chiếntranh Lạnh, những lằn ranh phân cách do lực lượng quânsự xác định. Trong giai đoạn hiện nay, những lằn ranhnày không nên được xác định chủ yếu qua triển khaiquân sự. Nhân tố quân sự không nên được coi là địnhnghĩa duy nhất hay thậm chí chủ chốt của trạng tháicân bằng. Nghịch lý ở chỗ, các khái niệm quan hệ đốitác cần phải trở thành những yếu tố của sự cânbằng quyền lực hiện đại, đặc biệt là ở châu Á –một phương cách tiếp cận mà nếu được thực hiệnnhư một nguyên tắc tổng quát sẽ không chỉ mới mẻ(chưa từng có tiền lệ) mà còn vô cùng quan trọng. Sựkết hợp giữa chiến lược cân bằng quyền lực vàchính sách ngoại giao đối tác sẽ không thể loại bỏtất cả các khía cạnh đối địch, nhưng có thể giảmthiểu tác động của chúng. Trên hết, sự kết hợp nàycó thể mang lại cho các nhà lãnh đạo Trung Quốc và Mỹnhững kinh nghiệm trong mối hợp tác mang tính xây dựngvà chuyển tải tới hai nước cách thức xây dựng quan hệhữu nghị hướng tới một tương lai hòa bình hơn.Trật tự luônđòi hỏi một sự cân bằng tinh tế về sự kiềm chế,vũ lực, và tính chính danh. Ở châu Á, trật tự phải làsự kết hợp giữa cân bằng quyền lực và khái niệmđối tác. Một định nghĩa cân bằng thuần túy về mặtquân sự sẽ dẫn tới đối đầu. Phương cách tiếp cậntới quan hệ đối tác thuần túy về mặt tâm lý sẽ làmtăng những nỗi lo sợ về bá quyền. Một nhà lãnh đạosáng suốt phải cố tìm ra sự cân bằng đó. Vì bênngoài trạng thái cân bằng đó, tai họa luôn rình rập.
Bạn đang đọc truyện trên: TruyenHHH.com