Truyen Nguoc Ngan Ve Cac Vi Cong Chua Viet Nam
Chương 3
Ngày đại lễ diễn ra suôn sẻ, hôn lễ tổ chức ở Phụng Thiên Cung của Thái Thượng hoàng, Chiêu Hoàng và Trần Cảnh ngồi ghế chính giữa. So với lúc chuẩn bị bận rộn nhộn nhịp thì giờ nghi thức quy củ, lại thêm quan lại tới chúc mừng nhìn không tự nhiên, vui vẻ bằng. Trần Liễu cùng chị thật là xứng . Ấy vậy mà Trần Cảnh lại mặt than mà nói “Người mắt không cần nhìn họ mắt sáng như vậy đây. Ta thấy nhìn họ vốn dĩ không hợp”. Chiêu Hoàng hừ nhẹ rồi không them đôi co với hắn. Qua đám cưới mấy hôm, 1 chiều nọ Chiêu Hoàng đang ngồi câu cá ở đình Ngoạn Y thì 1 nội quan hốt hoảng chạy tới “Hoàng hậu, Huệ Quang đại sự viên tịch sớm hôm nay rồi ạ!”. Chiêu Hoàng lặng người đi. Nàng bỏ cần tre xuống vội vàng đi tới chùa Bát Tháp. Lúc tới nơi thì áo quan đã hạ. Khèn trống u ám , cứ rệu rã vang lên. Trần Cảnh cũng đến ngày sau đó, hắn đỡ nàng, nàng không náo cũng không khóc nhiều chỉ yên lặng dựa vào hắn rơi nước mắt, nàng bỗng nhó tới lần cuối nàng gặp ông ông nói thật nhiều. Chả ngờ được hôm nay ông lại nằm lạnh lẽo thế này. Thái sư cùng dìu thái hậu tới , sau khi đọc văn tế ông ra lệnh hỏa tang ròi đưa cốt tro vào chùa Bảo Quang, tôn miếu hiệu là Huệ Tông. Dân chúng Thăng Long biết tin cũng đau buồn thương xót. Một năm nay phàm là người từng gặp qua Huệ Quang đại sư đều kính trọng hiểu biết uyên thâm cùng giác ngọ đạo Phật của người. Một tuần lễ trôi qua không khí bi thương mưới qua đi. Chiêu Hoàng xin Trần Cảnh được ở lại Bảo Quang canh cho đủ 100 ngày cha,hắn đồng ý.
Cha chồng nàng tùy tiện chỉ Lê Phụ Trần cùng cung nô ở lại với nàng. Cung nô lo việc hầu hạ, Lê Phụ Trần thì phụ trách bảo vệ với chạy việc thông báo qua lại với trong cung Những ngày ở đây Chiêu Hoàng được an ổn rất nhiều. Nàng dần không mấy nghịch ngợm, quen dần với ăn uống chay tịnh. Đôi lúc nàng còn giúp đại sư chuẩn bị cơm chay trong ngày rằm với mồng 1 để các Phật tử tới nghe giảng kinh. Lê Phụ Trần đương nhiên cũng giúp 1 tay, hắn nói cũng không nhiều, nàng giao việc gì hắn làm việc ấy.
Có lần sai hắn đi nấu ít bánh đúc, hắn chân tay lóng ngóng, nàng sợ cháy đành cùng hắn ra trông coi, còn đặc biệt nghieemm túc dạy lại hắn cách làm mà các chú tiểu bảo lại với nàng. Cuối cùng bánh không cháy nhưng đặc biệt nát, nàng nghe có phật tử đi qua thắc mắc “Chắc chùa mới thay chú tiểu lo cơm nước đồ ăn kì này hơi khó ăn”. Lê Phụ Trần nhìn nàng nhớ tới mấy lời lúc hướng dẫn hắn quấy bánh nghe thực chuyên nghiệp mà mím môi không dám cười, nàng liếc xéo ”Ngươi cứ cười đi, cười cho to vào, từ hôm nay cơm nước của 3 chúng ta ta sẽ tập nấu!”. Kết quả là từ đó về sau Chiêu Hoàng được chứng kiến nhiều biểu cảm mới trên gương mặt của Lê Phụ Trần hơn thi thoảng nàng trêu hắn”Người biểu cảm còn đa dạng hơn cả con hát, nếu ta biết ngươi có nhiều biểu cảm như vậy sẽ bảo Cảnh tham gia đoàn hát từ lâu rồi”. Hắn chỉ có gắng nuốt tiếp thức ăn không nói gì. Đồ ăn nàng nấu chỉ là hơi ngang, nàng và cung nô ăn rất ít, chủ yếu tên này ăn. Lúc sau cung nô sẽ đi nấu bữa phụ cho 2 người ăn cho xong. Chiêu Hoàng cảm thấy cũng may mắn vì ít nhất những ngày ở đây có Lê Phụ Trần bầu bạn, tâm trạng cũng khá lên nhiều.
Ngày nàng trở về cung không ngờ lại có 1 cái kinh hỉ. Đó là mẹ nàng tái hôn, mà đối tượng. lại là thái sư Trần Thủ Độ Trần Cảnh gặp nàng giải thích đại ý để 2 người chăm sóc nhau tuổi già, nàng cũng chỉ biết nghe theo. Cuộc sống của nàng quay về nhưng ngày nhàm chán trong cung. Chiêu Hoàng thấy nhớ cuộc sống chăm cây cỏ, tưới nước trông hoa trong chùa, xin Trần Cảnh khoảng sân nhỏ gần cửa Diệu Đức thỏa thú vui vườn tược của mình. Ngoài giờ học lễ nghi tra xét tiến độ làm vật phẩm thủ công của công nữ trong cung đa số thời gian nàng sẽ đều ra ao Dưỡng Ngư và vườn của nàng. Cũng có lần buồn chán nàng lén ra ngoài chơi nhưng mấy lần bị thị vệ gác cổng phát hiện, nếu hôm đó Lê Phụ Trần trực hắn sẽ mắt nhắm mắt mở bỏ qua, còn không thì tới tai cha chồng nàng sẽ bị 1 trận phê bình. Thật ra so với chị nàng chuẩn mực 1 nàng dâu cả, đương gia chủ mẫu trong phủ Phụng Càn Vương. Dù Phụng Càn Vương tính tình kiêu ngạo, cũng mất lòng tuong đối nhiều đồng liêu rong triều nhưng thuộc hạ theo hầu hắn lại rất trung thành, Chiêu Hoàng nghĩ chắc tâm nguyện của cha sẽ thành thôi, chị sẽ có 1 cuộc đời bình an. Thời gian cứ thế trôi qua, Chiêu Hoàng đang trong những ngày chuẩn bị sinh. Vốn dĩ nàng không hề biết làm mẹ lại kì diệu như vậy. Từ ngày nàng mang thai đi lại khó khăn, Trần Cảnh lại xây mới cung Quan Triều đi lại với cung Trường Xuân có xa hơn, nhưng hắn lại rất chăm chỉ qua thăm nàng. Thậm chí có hôm đi hội thề Đồng Cổ cufg bá quan về rất mệt cũng vẫn qua dùng cơm với nàng. Hắn hay kể nàng nghe nhưng thay đổi trong đời sống người dân sau những cải cách. Chiêu Hoàng phải thừa nhận rằng nhà Trần như thay máu cho Đại Việt quan chế được định lại rõ ràng, ban hành thuế thân thu theo diện tích ruộng, cứ 1- 2 mẫu thì là 1 quan tiền, cứ thế tăng lên 3 ,4 mẫu thì 2 quan, 5 mẫu thu 3 quan. Nguời dân dần chăm chỉ, cải thiện cuộc sống. Khi mất mùa hạn hán, hắn cùng thái thượng hoàng và thái sư trù tính tính toán mở kho lương phát trẩn. Với việc định lại quan chế chặt chẽ, quan lại không lung loạn, bớt xén của dân được. Chiêu Hoàng thấy có lẽ thời đại thay đổi vốn không quá to lớn, cái cũ đi cái mới tốt hơn mới tới. Những năm qua nàng cũng đã dần già hiểu được những biến động năm xưa. Nàng hiểu cái chết của Trần Tự Khánh và cha nàng mới mở ra được 1 bước thay đổi cho Đại Việt trở nên tốt đẹp hơn. Huệ Tông biết nhà Lý suy yếu, nhưng cố chấp không muốn thấy nó hủy trong tay mình mà cường ngạnh vừa lợi dụng thế lực nhà Trần cùng sự yêu quý của ông bố vợ Trần Lý để vừa lên ngôi vừa dẹp được các cát cứ nổi lên khắp nơi . Sau bàn mưu tính kế với Đàm Thái hậu để diệt nhà Trần, nhất là sau khi Trần Tự Khánh lén vào kinh lấy hài cốt của ông cậu Tô trung Từ<2> lại bị vu oan với ý đồ làm phản, định phế vua. Đây cũng là nguyên nhân Đàm thái hậu dìm chết tất cả cung phi cùng con cái của vua Lý Huệ Tông, để chuyện phế cha lập con không diễn ra. Có điều người Đàm Thái hậu muốn giết nhất là Thuận Trinh hoàng hậu, em gái ruột của Trần Tự Khánh, hay là chính xác hơn là mẹ nàng lại không thành . Huệ Tông bảo vệ bà quá chặt đến đồ ăn còn chia nhỏ cùng ăn để tránh bà bị hạ độc. Trần Tự Khánh đủ sức lật đổ nhà Lý lập ra nhà Trần nhưng vì em gái lại cũng vì không mất mang tiếng tạo phản hết lượt này tới lượt khác cho người hòa giảng xin đón Huệ Tông về lại Thăng Long. Trần Tự Khánh mất, Huệ Tông cũng biết Trần Thủ Độ và Trần Thừa sớm muộn cũng buộc hoàng tộc thay họ nên mới buông xuôi, người tỉnh trí và nói chuyện nhiều với Chiêu Hoàng như vậy. Người sợ 1 ngày nàng hiểu được bản thân chỉ là 1 con tốt trong ván cờ chính trị này, sẽ hận những mưu tính đó, từ cả các việc Trần Cảnh, hay mẹ nàng. Nhưng Chiêu Hoàng không đến nỗi mang hận thù, dòng lịch sử trôi như vậy rất hợp lý. Dân chúng an cư lạc nghiệp, giờ đây lại luôn có Trần Cảnh ở bên chăm sóc nàng. Chuyện trước đây nào đâu phải để dày vò hiện tại.
<2> Tô Trung Từ là cậu của Trần Tự khánh,Trần Thừa, và Thuận Trinh hoàng hậu Trần Thị Dunng. Ông bị phò mã giết do thông dâm với Thiên Cực công chúa Thiên Cực khi trên đường về Thăng Long qua vùng Gia Lâm. Luật hồi đấy là nếu phát hiện thông dâm người chồng o thể giết tình địch mà không bi phán tội. Bà Thiên Cực công chúa này là 1 nhân vật thú vị, không biết là con của vua Lý nào mà thông dâm kha khá, sau có tài liệu ghi hiệu Thiên Cực là của Thuận Trinh hoàng hậu nhưng phương diện này thì không đúng lắm vì, khi Phạm Du thông dâm vs bà trên thuyền và bị giết ở Bắc Giang thì lúc đó hoàng hậu đang là nguyên phi của thái tử Lý Sảm- tức huệ tông và đang ở Hải Ấp)
Chương 4
Đã 3 năm kể từ ngày Trịnh thái tử mất. Chiêu Hoàng đã tụng kinh trong điện Dương Minh nghe tiếng bước chân tiến vào. Nàng đọc nốt câu tụng rồi dựng mõ xuống “Phụ Trần tìm được bệ hạ chưa?’. “Bẩm thần đã có tin bệ hạ đang tá túc tại Yên Tử, sư Đạo Viên đã vẫn đang dùng kinh phât giảng giải khuyên người về”. “Ngươi nói cho Thống đốc Thái sư biết, người sẽ biết cách khuyên giải bệ hạ về”. Lê Phụ Trần vốn định quay người đi nhưng lại do dự, hắn lên tiếng “Người thật sự đồng tình cách làm của thái sư sao, còn người , người thì sao?”. Chiêu Hoàng vịn tay cung nô đứng dậy, nàng tiến lại gần Lê Phụ Trần. Dung nhan và khí chất ấy ngoài mang phong vị của tuổi trẻ, của 1 cô gái 19, 20 nhưng vẫn quý phái, cao quý hoàng tộc còn phần hơn là nét ưu thương. Từ sau khi Trịnh Thái tử mới sinh chẳng bao lâu đã chết, nàng đã dường như cũng chẳng mấy khi cười như trước. 3 năm dù Trần Cảnh có chăm sóc, an ủi thế nào nỗi đau mất con trong lòng nàng cũng không dịu lại được, nàng dường như còn sợ cả thân mật với hắn, sợ lại sẽ có mang rồi bị nỗi đau này dày vò. Sau khi Thái Thượng Hoàng mất, Trần thái sư ra sức ép muốn phế nàng, đưa Phụng càn phu nhân tức Thuận Thiên ông chúa chị của nàng lên làm hậu, trong khi chị đã mang thai đứa con của Phụng Càn Vương Trần Liễu.
Đúng là phong cách thái sư không gì là không dám làm. Năm 1224 khi Lý Huệ Tông còn tại vị đã chia nước làm 24 chi chia đều cho 2 công chúa. Sau khi lấy Trần Liễu , 6 chi của Thuận Thiên đã thuộc về hắn, bản thân các chi của nàng thì đều được quản lý với tư cách hoàng hậu nhà Trần. Nếu Thuận Thiên lên làm hậu, đất nước sẽ quy về 1 mối. Mấy năm nay Trần Liễu thế lực mạnh, ngày àng càn rỡ, sớm Trần Thủ Độ đối với người cháu này đã muốn thu lại quyền lực quản lý 6 chi, nhưng ngại Thái Thượng hoàng. Nay Thái Thương Hoàng đã chết chỉ cần hắn tạo phản thì diệt trừ vừa đúng nhất cử lưỡng tiện. Chiêu này quả nhiên hiểm, song Trần Cảnh lại không đồng ý với cách làm này, Trần Liễu trở mặt với nhà Trần nổi dậy trên Sông Cái, Trần Cảnh cảm thấy khó xử đã bỏ lên Yên Tử 1 lòng hướng phật. Chiêu Hoàng thở dài vỗ vai Lê Phụ Trần “Ngươi không cần phải lo cho ta, sống ở điện Trường Xuân này thực mệt mỏi, có lẽ như vậy lại hay nhà Trần chắc chắn không để ta chịu thiệt đâu, ta có thể tự tại sống như những ngày ở chùa Bảo Quang thôi! Cũng hy vọng Cảnh sẽ không phải khó xử nữa”. Thấy Phụ Trần không nói gì nàng mới nhắc nhở hắn 1 câu“ Phụ Trần ngươi là kẻ có tài, Cảnh cũng sẽ trọng dụng ngươi, cha ngươi có lẽ cũng phải thấy ngươi thăng quan mới nhắm mắt được, đừng lãng phí thời gian ở trong Cấm thành này nữa. Đi làm việc lớn đi thôi”. Lê Phụ Trần đứng lặng tại đó 1 lúc rồi mới đi tìm thái sư, cùng ông lên Yên Tử năn nỉ Thái Tông Trần Cảnh trở lại kinh đô. Sư Đạo Viên thấy quân lính triều đình tới, cho người mời Trần Cảnh ra cửa, Sư Đạo Viên cũng khuyên rằng: "Phàm làm đấng nhân quân, phải lấy ý muốn của thiên hạ làm ý muốn của mình, lấy tâm của thiên hạ làm tâm của mình. Nay thiên hạ muốn đón Bệ hạ trở về, Bệ hạ không về sao được. Song phần nghiên cứu nội điển, mong Bệ hạ đừng xao lãng." (trích Đại Việt sử ký toàn thư) Nghe lời sư Đạo Viên và Trần Thủ Độ, Trần Thái Tông cùng bách quan trở về kinh đô, tiếp tục trị nước. Hai tuần sau, Trần Liễu nhận thấy quân mình yếu thế và không thể chống lại triều đình. Trần Liễu chờ lúc Thái Tông đi thuyền qua sông Cái, rồi Liễu cải trang làm người đánh cá, đi thuyền độc mộc đến chỗ thuyền ngự để đầu hàng. Trần Thủ Độ rút gương toan chém Trần Liễu, nhưng Thái Tông lấy thân mình bảo vệ cho Trần Liễu, rồi khuyên Trần Thủ Độ thu quân. Nhà vua còn cấp cho Trần Liễu đất thái ấp ở Yên Phụ, Yên Dưỡng, Yên Sinh, Yên Hưng và Yên Bang (nay thuộc Quảng Ninh), ngoài ra tặng Liễu tước Yên Sinh vương (安生王).
Ngày Chiêu Hoàng bị giáng xuống làm Chiêu Thánh công chúa(1237), cũng là ngày diễn ra lễ sắc phong của Thuận Thiên hoàng hậu. Sau đó, có đến 2 nhân vật tới gặp nàng. Đầu tiên là mẹ nàng, bà ấy nói toàn những triết lý cho nàng hiểu phải lấy đại cục làm trọng không nên mang lòng oán hận, nàng thực chỉ cười tỏ vẻ đã hiểu rồi tiễn bà. Kì thật với nàng, thái độ bà lạnh nhạt bao nhiêu năm, nàng cũng không khao khát thương xót của bà nên nàng nghe những lời đó cũng không thấy bực tức gì. Sau đó, Trần Cảnh tới, hắn nhìn nàng ánh mát đầy áy náy, hắn nói gì nàng cũng không nhớ rõ nữa, chỉ nhớ là những lời xin lỗi, an ủi. Nàng chỉ xin hắn cho nàng tới điện Kim Tinh, nàng nói với hắn “Từ giờ năm mới ta không thể cùng người đứng trên thềm lệ giao chúc phúc bá tánh, cũng không thể hầu mực giấy cho người ở điện Thiên An nữa rồi, ta biết người cũng có tình chị, không cần vì cảm thấy trái luân thường đạo lý mà áy náy. Việc thái sư sắp xếp ta tin là tốt cho người”.
Trần Cảnh nhìn thật sâu thật nàng, hắn như có rất nhiều điều muốn nói nhưng chẳng biết nói gì với nàng hắn chỉ co thể hỏi “Ta vẫn có thể tới thăm nàng chứ”. Nàng dặn dò cung nô thu xếp đồ đạc rồi đi ra cửa, lúc hắn thực ự đã tưởng nàng không nói gì thêm thì nàng nói rất nhỏ “Ngày rằm , mồng 1 người có thể qua Kim Tinh điện ăn thử chút đồ chút đồ ta nấu cho người”. Trần Cảnh mỉm cười. Thực sự Thái Tông Trần Cảnh vô cùng bận rộn, có những khi đến 2 tháng mới qua Kim Tinh điện một lần . Sau khi thu hồi phần các chi 1 cách danh chính ngôn thuận, hắn tổ chức chia lại vùng hành chính, tổ chức xây dựng đê điều, lại còn cùng Lê Phụ Trần và các quan văn ở Tam ty viện điều chỉnh ban hành luật pháp mới, trị thật nặng tội trộm cắp, tham ô. Đặc biệt những trường hợp tái phạt không chỉ bồi thường mà còn bị chặt tay. Sau mấy năm đất nước được chia lại thành 12 lộ, mỗi lộ đứng đầu sẽ là An phủ chánh và phó sứ , tiếp đó đến Đại tư xa và tiểu tư xã cai quản các cụm 3-4 xã nhỏ, mỗi xã sẽ lại do xã chánh quản lý. Nghe nói Lê Phụ Trần còn giúp hắn không ít việc như thị sát kiểm tra dân đinh ở Thanh Hóa, để tiện cho quản lý thuế má, nhân khẩu, khai tham gia lính tráng. Về sau áp dụng cho 12 lộ, bộ máy hành chính được xem là chặt chẽ mà không cồng kềnh Mỗi lần Trần Cảnh đến sẽ kể cho nàng tiến độ cải cách tới đâu, khi thì tới thị sát ở các lộ cũng hay mang về cho nàng vài thứ đặc sản, rồi kể cho nàng danh lam thắng cảnh ở đó như thế nào. Còn nàng sẽ hay kể cho hắn nghe những câu chuyện khi nàng đi ra chợ, những câu chuyện nhân duyên của bá tánh, những cái mới mẻ cả những bài vè mới của dân gian. Giữa họ cũng sẽ có những điều không thể chia sẻ nhưng đối phương vẫn biết như việc hoàng hậu lại mang thai sau khi đại hàng tử Trần Anh Khang được 3 tuổi hay trong cung cũng có thêm mấy vị phu nhân và ngự nữ. Cái này thì là do thi thoảng họ có qua đây kẻ thì thành thật thích nghe nàng nói về kinh phật, kẻ thì rảnh rỗi ua đây tạo ít lời thị phi. Trần Cảnh cũng lệnh không cho ai quấy rầy điện Kim Tinh nhưng nói chung cũng không quá chặt chẽ. Nàng cũng không chia sẻ với hắn Thuận Thiên hoàng hậu cũng qua đây làm bạn với nàng đôi lúc bóng gió về việc an chỉ cho nàng tái hôn. Nhưng Chiêu Hoàng quyết không để tâm, tuy tình cảm 2 người với Trần Cảnh sớm đã chỉ còn tình nghĩa, áy náy, cùng 1 người bạn thanh mai trúc mã, 1 tri kỉ tâm giao chứ không còn tình cảm nam nữ, nhưng nàng tin hắn sẽ không bạc tình gả nàng đi. Khi nàng ngầm đoán biết được hắn thích chị nàng, nàng không oán, Trần Cảnh vốn vẫn là 1 chi hậu ưa nhìn của nàng, nàng thích hắn. Khi hắn trở thành vua, hắn vẫn chăm sóc nàng, dung túng cho nàng, vốn nàng cũng chẳng cầu chân tình, hay tình yêu 1 mực như cha nàng dành cho mẹ nàng, chỉ cầu an nhiên như vậy tới già. Kể cả sau này hắn có thêm phu nhân, ngự nữ chỉ cần nàng có đứa con cộng với tình nghĩa bên nhau bao năm với Chiêu Hoàng thế là đủ. Ngày con nàng mất nàng thực sự cảm thấy thống khổ, nàng trách hắn để người hầu sơ suất làm con nàng không còn. Nàng dày vò bản thân, cũng lạnh nhạt với hắn nhưng nàng biết lòng nàng vẫn hứơng về hắn. Khi hắn nói với nàng chuyện phế hậu nàng hỏi hắn “Người định vứt bỏ ta sao?” Hắn nói “Ta quả thự không còn cách nào khác, người đó là chị dâu cả ta, ta thực sự cũng rất thống khổ“.
Quả thực việc phế truất hắn chịu áp lực rất lớn , chuyện ngoài luân thường đạo lí như vậy dù tình cảm to lơn tới đâu cũng khó chấp nhận. Nhưng nàng hiểu thái sư cũng biết được sẽ khuyên được hắn vì căn bản hắn không yêu nàng , hắn có tình với Thuận Thiên, hắn chỉ là áy náy vưới huynh trưởng, với nàng . Không thể thay đổi sao còn oán trách , vậy là nàng tình nguyện chuyển tơi Kim Tinh điện ngày ngày ăn chay, niệm phật, hy vọng có thể phần nào quay lại đọan tình bạn như lúc nhỏ, tâm sự với nhau, an ủi nhau.
Ngày đại lễ diễn ra suôn sẻ, hôn lễ tổ chức ở Phụng Thiên Cung của Thái Thượng hoàng, Chiêu Hoàng và Trần Cảnh ngồi ghế chính giữa. So với lúc chuẩn bị bận rộn nhộn nhịp thì giờ nghi thức quy củ, lại thêm quan lại tới chúc mừng nhìn không tự nhiên, vui vẻ bằng. Trần Liễu cùng chị thật là xứng . Ấy vậy mà Trần Cảnh lại mặt than mà nói “Người mắt không cần nhìn họ mắt sáng như vậy đây. Ta thấy nhìn họ vốn dĩ không hợp”. Chiêu Hoàng hừ nhẹ rồi không them đôi co với hắn. Qua đám cưới mấy hôm, 1 chiều nọ Chiêu Hoàng đang ngồi câu cá ở đình Ngoạn Y thì 1 nội quan hốt hoảng chạy tới “Hoàng hậu, Huệ Quang đại sự viên tịch sớm hôm nay rồi ạ!”. Chiêu Hoàng lặng người đi. Nàng bỏ cần tre xuống vội vàng đi tới chùa Bát Tháp. Lúc tới nơi thì áo quan đã hạ. Khèn trống u ám , cứ rệu rã vang lên. Trần Cảnh cũng đến ngày sau đó, hắn đỡ nàng, nàng không náo cũng không khóc nhiều chỉ yên lặng dựa vào hắn rơi nước mắt, nàng bỗng nhó tới lần cuối nàng gặp ông ông nói thật nhiều. Chả ngờ được hôm nay ông lại nằm lạnh lẽo thế này. Thái sư cùng dìu thái hậu tới , sau khi đọc văn tế ông ra lệnh hỏa tang ròi đưa cốt tro vào chùa Bảo Quang, tôn miếu hiệu là Huệ Tông. Dân chúng Thăng Long biết tin cũng đau buồn thương xót. Một năm nay phàm là người từng gặp qua Huệ Quang đại sư đều kính trọng hiểu biết uyên thâm cùng giác ngọ đạo Phật của người. Một tuần lễ trôi qua không khí bi thương mưới qua đi. Chiêu Hoàng xin Trần Cảnh được ở lại Bảo Quang canh cho đủ 100 ngày cha,hắn đồng ý.
Cha chồng nàng tùy tiện chỉ Lê Phụ Trần cùng cung nô ở lại với nàng. Cung nô lo việc hầu hạ, Lê Phụ Trần thì phụ trách bảo vệ với chạy việc thông báo qua lại với trong cung Những ngày ở đây Chiêu Hoàng được an ổn rất nhiều. Nàng dần không mấy nghịch ngợm, quen dần với ăn uống chay tịnh. Đôi lúc nàng còn giúp đại sư chuẩn bị cơm chay trong ngày rằm với mồng 1 để các Phật tử tới nghe giảng kinh. Lê Phụ Trần đương nhiên cũng giúp 1 tay, hắn nói cũng không nhiều, nàng giao việc gì hắn làm việc ấy.
Có lần sai hắn đi nấu ít bánh đúc, hắn chân tay lóng ngóng, nàng sợ cháy đành cùng hắn ra trông coi, còn đặc biệt nghieemm túc dạy lại hắn cách làm mà các chú tiểu bảo lại với nàng. Cuối cùng bánh không cháy nhưng đặc biệt nát, nàng nghe có phật tử đi qua thắc mắc “Chắc chùa mới thay chú tiểu lo cơm nước đồ ăn kì này hơi khó ăn”. Lê Phụ Trần nhìn nàng nhớ tới mấy lời lúc hướng dẫn hắn quấy bánh nghe thực chuyên nghiệp mà mím môi không dám cười, nàng liếc xéo ”Ngươi cứ cười đi, cười cho to vào, từ hôm nay cơm nước của 3 chúng ta ta sẽ tập nấu!”. Kết quả là từ đó về sau Chiêu Hoàng được chứng kiến nhiều biểu cảm mới trên gương mặt của Lê Phụ Trần hơn thi thoảng nàng trêu hắn”Người biểu cảm còn đa dạng hơn cả con hát, nếu ta biết ngươi có nhiều biểu cảm như vậy sẽ bảo Cảnh tham gia đoàn hát từ lâu rồi”. Hắn chỉ có gắng nuốt tiếp thức ăn không nói gì. Đồ ăn nàng nấu chỉ là hơi ngang, nàng và cung nô ăn rất ít, chủ yếu tên này ăn. Lúc sau cung nô sẽ đi nấu bữa phụ cho 2 người ăn cho xong. Chiêu Hoàng cảm thấy cũng may mắn vì ít nhất những ngày ở đây có Lê Phụ Trần bầu bạn, tâm trạng cũng khá lên nhiều.
Ngày nàng trở về cung không ngờ lại có 1 cái kinh hỉ. Đó là mẹ nàng tái hôn, mà đối tượng. lại là thái sư Trần Thủ Độ Trần Cảnh gặp nàng giải thích đại ý để 2 người chăm sóc nhau tuổi già, nàng cũng chỉ biết nghe theo. Cuộc sống của nàng quay về nhưng ngày nhàm chán trong cung. Chiêu Hoàng thấy nhớ cuộc sống chăm cây cỏ, tưới nước trông hoa trong chùa, xin Trần Cảnh khoảng sân nhỏ gần cửa Diệu Đức thỏa thú vui vườn tược của mình. Ngoài giờ học lễ nghi tra xét tiến độ làm vật phẩm thủ công của công nữ trong cung đa số thời gian nàng sẽ đều ra ao Dưỡng Ngư và vườn của nàng. Cũng có lần buồn chán nàng lén ra ngoài chơi nhưng mấy lần bị thị vệ gác cổng phát hiện, nếu hôm đó Lê Phụ Trần trực hắn sẽ mắt nhắm mắt mở bỏ qua, còn không thì tới tai cha chồng nàng sẽ bị 1 trận phê bình. Thật ra so với chị nàng chuẩn mực 1 nàng dâu cả, đương gia chủ mẫu trong phủ Phụng Càn Vương. Dù Phụng Càn Vương tính tình kiêu ngạo, cũng mất lòng tuong đối nhiều đồng liêu rong triều nhưng thuộc hạ theo hầu hắn lại rất trung thành, Chiêu Hoàng nghĩ chắc tâm nguyện của cha sẽ thành thôi, chị sẽ có 1 cuộc đời bình an. Thời gian cứ thế trôi qua, Chiêu Hoàng đang trong những ngày chuẩn bị sinh. Vốn dĩ nàng không hề biết làm mẹ lại kì diệu như vậy. Từ ngày nàng mang thai đi lại khó khăn, Trần Cảnh lại xây mới cung Quan Triều đi lại với cung Trường Xuân có xa hơn, nhưng hắn lại rất chăm chỉ qua thăm nàng. Thậm chí có hôm đi hội thề Đồng Cổ cufg bá quan về rất mệt cũng vẫn qua dùng cơm với nàng. Hắn hay kể nàng nghe nhưng thay đổi trong đời sống người dân sau những cải cách. Chiêu Hoàng phải thừa nhận rằng nhà Trần như thay máu cho Đại Việt quan chế được định lại rõ ràng, ban hành thuế thân thu theo diện tích ruộng, cứ 1- 2 mẫu thì là 1 quan tiền, cứ thế tăng lên 3 ,4 mẫu thì 2 quan, 5 mẫu thu 3 quan. Nguời dân dần chăm chỉ, cải thiện cuộc sống. Khi mất mùa hạn hán, hắn cùng thái thượng hoàng và thái sư trù tính tính toán mở kho lương phát trẩn. Với việc định lại quan chế chặt chẽ, quan lại không lung loạn, bớt xén của dân được. Chiêu Hoàng thấy có lẽ thời đại thay đổi vốn không quá to lớn, cái cũ đi cái mới tốt hơn mới tới. Những năm qua nàng cũng đã dần già hiểu được những biến động năm xưa. Nàng hiểu cái chết của Trần Tự Khánh và cha nàng mới mở ra được 1 bước thay đổi cho Đại Việt trở nên tốt đẹp hơn. Huệ Tông biết nhà Lý suy yếu, nhưng cố chấp không muốn thấy nó hủy trong tay mình mà cường ngạnh vừa lợi dụng thế lực nhà Trần cùng sự yêu quý của ông bố vợ Trần Lý để vừa lên ngôi vừa dẹp được các cát cứ nổi lên khắp nơi . Sau bàn mưu tính kế với Đàm Thái hậu để diệt nhà Trần, nhất là sau khi Trần Tự Khánh lén vào kinh lấy hài cốt của ông cậu Tô trung Từ<2> lại bị vu oan với ý đồ làm phản, định phế vua. Đây cũng là nguyên nhân Đàm thái hậu dìm chết tất cả cung phi cùng con cái của vua Lý Huệ Tông, để chuyện phế cha lập con không diễn ra. Có điều người Đàm Thái hậu muốn giết nhất là Thuận Trinh hoàng hậu, em gái ruột của Trần Tự Khánh, hay là chính xác hơn là mẹ nàng lại không thành . Huệ Tông bảo vệ bà quá chặt đến đồ ăn còn chia nhỏ cùng ăn để tránh bà bị hạ độc. Trần Tự Khánh đủ sức lật đổ nhà Lý lập ra nhà Trần nhưng vì em gái lại cũng vì không mất mang tiếng tạo phản hết lượt này tới lượt khác cho người hòa giảng xin đón Huệ Tông về lại Thăng Long. Trần Tự Khánh mất, Huệ Tông cũng biết Trần Thủ Độ và Trần Thừa sớm muộn cũng buộc hoàng tộc thay họ nên mới buông xuôi, người tỉnh trí và nói chuyện nhiều với Chiêu Hoàng như vậy. Người sợ 1 ngày nàng hiểu được bản thân chỉ là 1 con tốt trong ván cờ chính trị này, sẽ hận những mưu tính đó, từ cả các việc Trần Cảnh, hay mẹ nàng. Nhưng Chiêu Hoàng không đến nỗi mang hận thù, dòng lịch sử trôi như vậy rất hợp lý. Dân chúng an cư lạc nghiệp, giờ đây lại luôn có Trần Cảnh ở bên chăm sóc nàng. Chuyện trước đây nào đâu phải để dày vò hiện tại.
<2> Tô Trung Từ là cậu của Trần Tự khánh,Trần Thừa, và Thuận Trinh hoàng hậu Trần Thị Dunng. Ông bị phò mã giết do thông dâm với Thiên Cực công chúa Thiên Cực khi trên đường về Thăng Long qua vùng Gia Lâm. Luật hồi đấy là nếu phát hiện thông dâm người chồng o thể giết tình địch mà không bi phán tội. Bà Thiên Cực công chúa này là 1 nhân vật thú vị, không biết là con của vua Lý nào mà thông dâm kha khá, sau có tài liệu ghi hiệu Thiên Cực là của Thuận Trinh hoàng hậu nhưng phương diện này thì không đúng lắm vì, khi Phạm Du thông dâm vs bà trên thuyền và bị giết ở Bắc Giang thì lúc đó hoàng hậu đang là nguyên phi của thái tử Lý Sảm- tức huệ tông và đang ở Hải Ấp)
Chương 4
Đã 3 năm kể từ ngày Trịnh thái tử mất. Chiêu Hoàng đã tụng kinh trong điện Dương Minh nghe tiếng bước chân tiến vào. Nàng đọc nốt câu tụng rồi dựng mõ xuống “Phụ Trần tìm được bệ hạ chưa?’. “Bẩm thần đã có tin bệ hạ đang tá túc tại Yên Tử, sư Đạo Viên đã vẫn đang dùng kinh phât giảng giải khuyên người về”. “Ngươi nói cho Thống đốc Thái sư biết, người sẽ biết cách khuyên giải bệ hạ về”. Lê Phụ Trần vốn định quay người đi nhưng lại do dự, hắn lên tiếng “Người thật sự đồng tình cách làm của thái sư sao, còn người , người thì sao?”. Chiêu Hoàng vịn tay cung nô đứng dậy, nàng tiến lại gần Lê Phụ Trần. Dung nhan và khí chất ấy ngoài mang phong vị của tuổi trẻ, của 1 cô gái 19, 20 nhưng vẫn quý phái, cao quý hoàng tộc còn phần hơn là nét ưu thương. Từ sau khi Trịnh Thái tử mới sinh chẳng bao lâu đã chết, nàng đã dường như cũng chẳng mấy khi cười như trước. 3 năm dù Trần Cảnh có chăm sóc, an ủi thế nào nỗi đau mất con trong lòng nàng cũng không dịu lại được, nàng dường như còn sợ cả thân mật với hắn, sợ lại sẽ có mang rồi bị nỗi đau này dày vò. Sau khi Thái Thượng Hoàng mất, Trần thái sư ra sức ép muốn phế nàng, đưa Phụng càn phu nhân tức Thuận Thiên ông chúa chị của nàng lên làm hậu, trong khi chị đã mang thai đứa con của Phụng Càn Vương Trần Liễu.
Đúng là phong cách thái sư không gì là không dám làm. Năm 1224 khi Lý Huệ Tông còn tại vị đã chia nước làm 24 chi chia đều cho 2 công chúa. Sau khi lấy Trần Liễu , 6 chi của Thuận Thiên đã thuộc về hắn, bản thân các chi của nàng thì đều được quản lý với tư cách hoàng hậu nhà Trần. Nếu Thuận Thiên lên làm hậu, đất nước sẽ quy về 1 mối. Mấy năm nay Trần Liễu thế lực mạnh, ngày àng càn rỡ, sớm Trần Thủ Độ đối với người cháu này đã muốn thu lại quyền lực quản lý 6 chi, nhưng ngại Thái Thượng hoàng. Nay Thái Thương Hoàng đã chết chỉ cần hắn tạo phản thì diệt trừ vừa đúng nhất cử lưỡng tiện. Chiêu này quả nhiên hiểm, song Trần Cảnh lại không đồng ý với cách làm này, Trần Liễu trở mặt với nhà Trần nổi dậy trên Sông Cái, Trần Cảnh cảm thấy khó xử đã bỏ lên Yên Tử 1 lòng hướng phật. Chiêu Hoàng thở dài vỗ vai Lê Phụ Trần “Ngươi không cần phải lo cho ta, sống ở điện Trường Xuân này thực mệt mỏi, có lẽ như vậy lại hay nhà Trần chắc chắn không để ta chịu thiệt đâu, ta có thể tự tại sống như những ngày ở chùa Bảo Quang thôi! Cũng hy vọng Cảnh sẽ không phải khó xử nữa”. Thấy Phụ Trần không nói gì nàng mới nhắc nhở hắn 1 câu“ Phụ Trần ngươi là kẻ có tài, Cảnh cũng sẽ trọng dụng ngươi, cha ngươi có lẽ cũng phải thấy ngươi thăng quan mới nhắm mắt được, đừng lãng phí thời gian ở trong Cấm thành này nữa. Đi làm việc lớn đi thôi”. Lê Phụ Trần đứng lặng tại đó 1 lúc rồi mới đi tìm thái sư, cùng ông lên Yên Tử năn nỉ Thái Tông Trần Cảnh trở lại kinh đô. Sư Đạo Viên thấy quân lính triều đình tới, cho người mời Trần Cảnh ra cửa, Sư Đạo Viên cũng khuyên rằng: "Phàm làm đấng nhân quân, phải lấy ý muốn của thiên hạ làm ý muốn của mình, lấy tâm của thiên hạ làm tâm của mình. Nay thiên hạ muốn đón Bệ hạ trở về, Bệ hạ không về sao được. Song phần nghiên cứu nội điển, mong Bệ hạ đừng xao lãng." (trích Đại Việt sử ký toàn thư) Nghe lời sư Đạo Viên và Trần Thủ Độ, Trần Thái Tông cùng bách quan trở về kinh đô, tiếp tục trị nước. Hai tuần sau, Trần Liễu nhận thấy quân mình yếu thế và không thể chống lại triều đình. Trần Liễu chờ lúc Thái Tông đi thuyền qua sông Cái, rồi Liễu cải trang làm người đánh cá, đi thuyền độc mộc đến chỗ thuyền ngự để đầu hàng. Trần Thủ Độ rút gương toan chém Trần Liễu, nhưng Thái Tông lấy thân mình bảo vệ cho Trần Liễu, rồi khuyên Trần Thủ Độ thu quân. Nhà vua còn cấp cho Trần Liễu đất thái ấp ở Yên Phụ, Yên Dưỡng, Yên Sinh, Yên Hưng và Yên Bang (nay thuộc Quảng Ninh), ngoài ra tặng Liễu tước Yên Sinh vương (安生王).
Ngày Chiêu Hoàng bị giáng xuống làm Chiêu Thánh công chúa(1237), cũng là ngày diễn ra lễ sắc phong của Thuận Thiên hoàng hậu. Sau đó, có đến 2 nhân vật tới gặp nàng. Đầu tiên là mẹ nàng, bà ấy nói toàn những triết lý cho nàng hiểu phải lấy đại cục làm trọng không nên mang lòng oán hận, nàng thực chỉ cười tỏ vẻ đã hiểu rồi tiễn bà. Kì thật với nàng, thái độ bà lạnh nhạt bao nhiêu năm, nàng cũng không khao khát thương xót của bà nên nàng nghe những lời đó cũng không thấy bực tức gì. Sau đó, Trần Cảnh tới, hắn nhìn nàng ánh mát đầy áy náy, hắn nói gì nàng cũng không nhớ rõ nữa, chỉ nhớ là những lời xin lỗi, an ủi. Nàng chỉ xin hắn cho nàng tới điện Kim Tinh, nàng nói với hắn “Từ giờ năm mới ta không thể cùng người đứng trên thềm lệ giao chúc phúc bá tánh, cũng không thể hầu mực giấy cho người ở điện Thiên An nữa rồi, ta biết người cũng có tình chị, không cần vì cảm thấy trái luân thường đạo lý mà áy náy. Việc thái sư sắp xếp ta tin là tốt cho người”.
Trần Cảnh nhìn thật sâu thật nàng, hắn như có rất nhiều điều muốn nói nhưng chẳng biết nói gì với nàng hắn chỉ co thể hỏi “Ta vẫn có thể tới thăm nàng chứ”. Nàng dặn dò cung nô thu xếp đồ đạc rồi đi ra cửa, lúc hắn thực ự đã tưởng nàng không nói gì thêm thì nàng nói rất nhỏ “Ngày rằm , mồng 1 người có thể qua Kim Tinh điện ăn thử chút đồ chút đồ ta nấu cho người”. Trần Cảnh mỉm cười. Thực sự Thái Tông Trần Cảnh vô cùng bận rộn, có những khi đến 2 tháng mới qua Kim Tinh điện một lần . Sau khi thu hồi phần các chi 1 cách danh chính ngôn thuận, hắn tổ chức chia lại vùng hành chính, tổ chức xây dựng đê điều, lại còn cùng Lê Phụ Trần và các quan văn ở Tam ty viện điều chỉnh ban hành luật pháp mới, trị thật nặng tội trộm cắp, tham ô. Đặc biệt những trường hợp tái phạt không chỉ bồi thường mà còn bị chặt tay. Sau mấy năm đất nước được chia lại thành 12 lộ, mỗi lộ đứng đầu sẽ là An phủ chánh và phó sứ , tiếp đó đến Đại tư xa và tiểu tư xã cai quản các cụm 3-4 xã nhỏ, mỗi xã sẽ lại do xã chánh quản lý. Nghe nói Lê Phụ Trần còn giúp hắn không ít việc như thị sát kiểm tra dân đinh ở Thanh Hóa, để tiện cho quản lý thuế má, nhân khẩu, khai tham gia lính tráng. Về sau áp dụng cho 12 lộ, bộ máy hành chính được xem là chặt chẽ mà không cồng kềnh Mỗi lần Trần Cảnh đến sẽ kể cho nàng tiến độ cải cách tới đâu, khi thì tới thị sát ở các lộ cũng hay mang về cho nàng vài thứ đặc sản, rồi kể cho nàng danh lam thắng cảnh ở đó như thế nào. Còn nàng sẽ hay kể cho hắn nghe những câu chuyện khi nàng đi ra chợ, những câu chuyện nhân duyên của bá tánh, những cái mới mẻ cả những bài vè mới của dân gian. Giữa họ cũng sẽ có những điều không thể chia sẻ nhưng đối phương vẫn biết như việc hoàng hậu lại mang thai sau khi đại hàng tử Trần Anh Khang được 3 tuổi hay trong cung cũng có thêm mấy vị phu nhân và ngự nữ. Cái này thì là do thi thoảng họ có qua đây kẻ thì thành thật thích nghe nàng nói về kinh phật, kẻ thì rảnh rỗi ua đây tạo ít lời thị phi. Trần Cảnh cũng lệnh không cho ai quấy rầy điện Kim Tinh nhưng nói chung cũng không quá chặt chẽ. Nàng cũng không chia sẻ với hắn Thuận Thiên hoàng hậu cũng qua đây làm bạn với nàng đôi lúc bóng gió về việc an chỉ cho nàng tái hôn. Nhưng Chiêu Hoàng quyết không để tâm, tuy tình cảm 2 người với Trần Cảnh sớm đã chỉ còn tình nghĩa, áy náy, cùng 1 người bạn thanh mai trúc mã, 1 tri kỉ tâm giao chứ không còn tình cảm nam nữ, nhưng nàng tin hắn sẽ không bạc tình gả nàng đi. Khi nàng ngầm đoán biết được hắn thích chị nàng, nàng không oán, Trần Cảnh vốn vẫn là 1 chi hậu ưa nhìn của nàng, nàng thích hắn. Khi hắn trở thành vua, hắn vẫn chăm sóc nàng, dung túng cho nàng, vốn nàng cũng chẳng cầu chân tình, hay tình yêu 1 mực như cha nàng dành cho mẹ nàng, chỉ cầu an nhiên như vậy tới già. Kể cả sau này hắn có thêm phu nhân, ngự nữ chỉ cần nàng có đứa con cộng với tình nghĩa bên nhau bao năm với Chiêu Hoàng thế là đủ. Ngày con nàng mất nàng thực sự cảm thấy thống khổ, nàng trách hắn để người hầu sơ suất làm con nàng không còn. Nàng dày vò bản thân, cũng lạnh nhạt với hắn nhưng nàng biết lòng nàng vẫn hứơng về hắn. Khi hắn nói với nàng chuyện phế hậu nàng hỏi hắn “Người định vứt bỏ ta sao?” Hắn nói “Ta quả thự không còn cách nào khác, người đó là chị dâu cả ta, ta thực sự cũng rất thống khổ“.
Quả thực việc phế truất hắn chịu áp lực rất lớn , chuyện ngoài luân thường đạo lí như vậy dù tình cảm to lơn tới đâu cũng khó chấp nhận. Nhưng nàng hiểu thái sư cũng biết được sẽ khuyên được hắn vì căn bản hắn không yêu nàng , hắn có tình với Thuận Thiên, hắn chỉ là áy náy vưới huynh trưởng, với nàng . Không thể thay đổi sao còn oán trách , vậy là nàng tình nguyện chuyển tơi Kim Tinh điện ngày ngày ăn chay, niệm phật, hy vọng có thể phần nào quay lại đọan tình bạn như lúc nhỏ, tâm sự với nhau, an ủi nhau.
Bạn đang đọc truyện trên: TruyenHHH.com