Thanh Xuan Cuoc Song Va Gia Dinh
Tôi,một đứa trẻ sinh ra có lẽ may mắn hơn rất nhiều những đứa trẻ trên thế giới.Lớn lên trong gia đình có cả bà,bố,mẹ đều yêu thương mình.Cả tuổi thơ không phải lo kiếm từng đồng tiền lo bữa ăn,manh áo.Tôi từ nhỏ luôn được mọi người chiều chuộng,nâng niu và tôi cảm nhận được tình cảm họ dành cho mình và tôi nghĩ nó luôn mãi mãi là như vậy,luôn được mọi người chở che,đùm bọc.
Khi tôi có em trai,tình cảm họ dành cho tôi vẫn luôn là như vậy chỉ là em còn bé lên họ phải chăm sóc nhiều hơn nhưng...kì lạ thay tôi luôn hành động một cách ích kỷ mà những hành động đó có lẽ tôi chưa từng làm trước đây,tôi luôn muốn mọi người quan tâm mình nhiều hơn,tôi luôn có suy nghĩ những món đồ trước kia là của tôi thì mãi mãi sau này cũng sẽ là của tôi nên dù em tôi cũng muốn có thì tôi cũng quyết không nhường,phải chăng là bản thân tôi quá ích kỷ hay tôi chưa chấp nhận được việc sẽ phải san sẻ tình cảm với em mình?
Khi lớn lên quả là tôi đã hiểu được hết mọi chuyện và khi ngồi nghĩ lại tôi thấy mình thật ngốc quá.
*Áp lực học tập và điểm số Lúc nhỏ tôi có rất nhiều những ước mơ,tôi nghĩ chuyện thực hiện những ước mơ đó thật đơn giản.Khi lớn lên thực sự nó chẳng đơn giản như tôi nghĩ.Giả sử tôi ước được là một Kiến trúc sư nổi tiếng vì thích được thiết kế những ngôi nhà thật đẹp nhưng trước hết tôi phải học thật tốt môn thi của ngành Kiến trúc nhưng một trong những môn đó tôi bị đuối hay chả có tí gì yêu thích thì ước mơ cũng chỉ dừng lại ở ước mơ và không bao giờ được chuyển hóa thành hiện thực. Ta sẽ dễ hình dung hơn về áp lực điểm số và sự ganh đua trong học tập qua một ví dụ đó là giả dụ bạn A được điểm cao trong bài kiểm tra Hóa 45phút ,bạn B bị điểm kém và rất buồn.Khi bạn B về nhà, bạn không muốn nói về chuyện điểm số của mình nhưng bỗng mẹ bạn A gọi điện cho mẹ bạn B nói gì đó rồi bất chợt đề cập tới điểm số của bạn A và khoe rằng bạn A được điểm rất cao.Và câu chuyện kết thúc,mẹ bạn B hỏi bạn B được bao nhiêu điểm.*Sẽ có hai trường hợp xảy ra.*(giả thiết mẹ bạn B là người coi trọng điểm số)
Th1:Bạn B nói thật về điểm số của mình và đương nhiên sẽ bị chửi cho một trận,sẽ bị đe dọa đập điện thoại(mọi vấn đề sẽ đều xoay quanh chiếc điện thoại)
Rồi hình tượng "con người ta" sẽ xuất hiện,bạn A được thiên biết vạn hóa qua lời nói của mẹ mặc dù mẹ chưa hiểu rõ bạn A như thế nào
---> Bạn B sẽ buồn bã
Sinh lòng đố kị với những ai hơn mình
Có thể lần sau bạn bị điểm kém sẽ dấu diếm,sinh tật nói dối không hề tốt.
Tự dằn vặt bản thân,tại sao không làm tốt hơn....
Th2 : Thật không tốt chút nào nếu bạn B không chịu nói thật về điểm số của mình,lẽ dĩ nhiên bạn bè hay ai đó nói ra điểm bạn B và sự nói dối của bạn B bị mẹ phát hiện,sự việc còn nghiêm trọng hơn.
Bạn B sẽ rất dễ bị căng thẳng và sinh chán nản việc học.
*Câu nói cửa miệng:"Tao hồi xưa...." Khi làm điều gì trái ý bố mẹ hay điểm chưa cao phụ huynh nhiều bạn luôn có một lôgic so sánh bạn với họ hồi xưa.Có thể họ sẽ tự hào khoe:"Hồi xưa tao hết nấu cơm,giặt giũ,mò cua bắt ốc mà vẫn học giỏi còn mày bây giờ có điều kiện học mà như thế"
Tuy chỉ là lời nói nhưng nó cũng gây tổn thương cho nhiều bạn.
Hồi xưa-Ngày nay là hai khoảng thời gian cách xa nhau và trong khoảng thời gian đó cũng có nhiều thứ thay đổi,kiến thức nhiều và khó hơn,áp lực điểm số là cán cân đo giá trị bản thân bạn và cái nhìn thầy cô,bạn bè dành cho bạn.
Nên đừng nên đem cái hồi xưa để đè nặng nên vai con mình,để tạo áp lực với con,đừng ép con phải giống mình vì cùng là bố mẹ với con cái nhưng đều có sự đam mê,sở thích khác nhau cũng như cùng là bánh trôi nhưng có cái tròn,cái không được tròn,làm sao giống nhau hết được.
Khi tôi có em trai,tình cảm họ dành cho tôi vẫn luôn là như vậy chỉ là em còn bé lên họ phải chăm sóc nhiều hơn nhưng...kì lạ thay tôi luôn hành động một cách ích kỷ mà những hành động đó có lẽ tôi chưa từng làm trước đây,tôi luôn muốn mọi người quan tâm mình nhiều hơn,tôi luôn có suy nghĩ những món đồ trước kia là của tôi thì mãi mãi sau này cũng sẽ là của tôi nên dù em tôi cũng muốn có thì tôi cũng quyết không nhường,phải chăng là bản thân tôi quá ích kỷ hay tôi chưa chấp nhận được việc sẽ phải san sẻ tình cảm với em mình?
Khi lớn lên quả là tôi đã hiểu được hết mọi chuyện và khi ngồi nghĩ lại tôi thấy mình thật ngốc quá.
*Áp lực học tập và điểm số Lúc nhỏ tôi có rất nhiều những ước mơ,tôi nghĩ chuyện thực hiện những ước mơ đó thật đơn giản.Khi lớn lên thực sự nó chẳng đơn giản như tôi nghĩ.Giả sử tôi ước được là một Kiến trúc sư nổi tiếng vì thích được thiết kế những ngôi nhà thật đẹp nhưng trước hết tôi phải học thật tốt môn thi của ngành Kiến trúc nhưng một trong những môn đó tôi bị đuối hay chả có tí gì yêu thích thì ước mơ cũng chỉ dừng lại ở ước mơ và không bao giờ được chuyển hóa thành hiện thực. Ta sẽ dễ hình dung hơn về áp lực điểm số và sự ganh đua trong học tập qua một ví dụ đó là giả dụ bạn A được điểm cao trong bài kiểm tra Hóa 45phút ,bạn B bị điểm kém và rất buồn.Khi bạn B về nhà, bạn không muốn nói về chuyện điểm số của mình nhưng bỗng mẹ bạn A gọi điện cho mẹ bạn B nói gì đó rồi bất chợt đề cập tới điểm số của bạn A và khoe rằng bạn A được điểm rất cao.Và câu chuyện kết thúc,mẹ bạn B hỏi bạn B được bao nhiêu điểm.*Sẽ có hai trường hợp xảy ra.*(giả thiết mẹ bạn B là người coi trọng điểm số)
Th1:Bạn B nói thật về điểm số của mình và đương nhiên sẽ bị chửi cho một trận,sẽ bị đe dọa đập điện thoại(mọi vấn đề sẽ đều xoay quanh chiếc điện thoại)
Rồi hình tượng "con người ta" sẽ xuất hiện,bạn A được thiên biết vạn hóa qua lời nói của mẹ mặc dù mẹ chưa hiểu rõ bạn A như thế nào
---> Bạn B sẽ buồn bã
Sinh lòng đố kị với những ai hơn mình
Có thể lần sau bạn bị điểm kém sẽ dấu diếm,sinh tật nói dối không hề tốt.
Tự dằn vặt bản thân,tại sao không làm tốt hơn....
Th2 : Thật không tốt chút nào nếu bạn B không chịu nói thật về điểm số của mình,lẽ dĩ nhiên bạn bè hay ai đó nói ra điểm bạn B và sự nói dối của bạn B bị mẹ phát hiện,sự việc còn nghiêm trọng hơn.
Bạn B sẽ rất dễ bị căng thẳng và sinh chán nản việc học.
*Câu nói cửa miệng:"Tao hồi xưa...." Khi làm điều gì trái ý bố mẹ hay điểm chưa cao phụ huynh nhiều bạn luôn có một lôgic so sánh bạn với họ hồi xưa.Có thể họ sẽ tự hào khoe:"Hồi xưa tao hết nấu cơm,giặt giũ,mò cua bắt ốc mà vẫn học giỏi còn mày bây giờ có điều kiện học mà như thế"
Tuy chỉ là lời nói nhưng nó cũng gây tổn thương cho nhiều bạn.
Hồi xưa-Ngày nay là hai khoảng thời gian cách xa nhau và trong khoảng thời gian đó cũng có nhiều thứ thay đổi,kiến thức nhiều và khó hơn,áp lực điểm số là cán cân đo giá trị bản thân bạn và cái nhìn thầy cô,bạn bè dành cho bạn.
Nên đừng nên đem cái hồi xưa để đè nặng nên vai con mình,để tạo áp lực với con,đừng ép con phải giống mình vì cùng là bố mẹ với con cái nhưng đều có sự đam mê,sở thích khác nhau cũng như cùng là bánh trôi nhưng có cái tròn,cái không được tròn,làm sao giống nhau hết được.
Xin các bậc phụ huynh đừng gây áp lực cho con mình,điểm số chẳng thể nói trước được điều gì,hãy cho con mình một thời học trò,một kỷ niệm thanh xuân tươi đẹp chứ không phải là những tháng ngày lo cạnh tranh điểm số,lo làm bài tập mà đến bạn bè bên cạnh , cũng không thể nói nổi một câu chuyện,một lời tâm sự chỉ vì học bài.Để con hiểu bạn bè để chia sẻ lúc vui buồn chứ không phải là kẻ thù,là đối thủ cạnh tranh điểm số,là hình tượng "con nhà người ta" đáng sợ!
-Thanh Thanh-
Bạn đang đọc truyện trên: TruyenHHH.com