Phuong Phap Kiem Tra Suc Chiu Tai Cua Coc Khoan Nhoi
Khi thi công một công trình thì móng nền là yếu tố đầu tiên được xây dựng và nó có ý nghĩa vô cùng quan trọng. Nó đảm bảo yếu tố chắc chắn cho cũng như tuổi thọ công trình. Tránh những hiện tượng nghiêng, lún, sụt lún làm ảnh hưởng tới tiền bạc và tính mạng của gia chủ. Điều đó có nghĩa phải tính toán sức chịu tải cực kỳ chi tiết. Vậy sức chịu tải cọc khoan nhồi là gì và cách tính như thế nào? Hãy tìm hiểu qua bài viết dưới đây:Sức chịu tải cọc khoan nhồi là gì?Sức chịu tải cọc khoan nhồi là khả năng chịu sức tải từ trên truyền xuống của toàn bộ công trình. Nó chịu ảnh hưởng lớn nhất từ nền đất, chất liệu. hay ngắn gọn hơn là khả năng chịu tải nhỏ nhất theo 2 trị số vật liệu và nền đất.Tại sao cần tính toán sức chịu tải cọc khoan nhồi?Nó có ý nghĩa rất lớn trong quá trình xây dựng bởi cọc khoan nhồi giúp gia cố nền đất, chịu sức tải từ bên trên xuống. Nên cần tính toán chính xác để đảm bảo độ an toàn của nhà hơn. Đây là tiền để để xác định chính xác số lượng, đường kính, chiều dài cọc và bố trí vị tríNếu số lượng cọc không đủ sẽ làm công trình lún, nghiêng hay thậm chí là sụp đổ. Vừa tốn kém chi phí vừa nguy hiểm tới tính mạng. Còn nếu như số lượng cọc quá lớn sẽ gây lãng phí, tốn kém nhiều chi phí. Cũng như giúp việc chọn chất liệu phù hợp.Chính vì vậy, việc xác định, tính toán sức chịu tải của cọc là rất cần thiếtTính toán sức chịu tải cọc khoan nhồi là rất cần thiết
Xác định sức chịu tải cọc khoan nhồi theo cường độ vật liệuXác định sức chịu tải của cọc gỗSức chịu tải theo vật liệu của cọc gỗ được xác định theo công thức sau:P = K.F.RgTrong đó:P – sức chịu tải tính toán cọc.K – hệ số đồng nhất vật liệu, lấy bằng 0,7.F – diện tích tiết diện ngang cọc.Rg – cường độ chịu nén dọc thớ của gỗ .Cọc bê tông cốt thép tiết diện đặcVới cọc BTCT, sức chịu tải cực hạn của cọc theo vật liệu xác định theo công thứcPvl = k.m.(Rn .Fc + Ra .Fa )k.m – hệ số điều kiện làm việc của vật liệu, được lấy bằng 0,7Rn – cường độ chịu nén cho phép của bê tông.Ra – cường độ chịu nén hay kéo cho phép của thép.Fc – tiết diện cọc.Fa – diện tích cốt thép bố trí trong cọc.Xác định sức chịu tải cọc khoan nhồi theo đất nềnXác định sức chịu tải cọc khoan nhồi theo phương pháp thống kêCọc ma sát khi chịu tải trọng thì một phần tải trọng được truyền xuống đất thông qua mũi cọc và phần còn lại được truyền vào đất nhờ ma sát giữa mặt xung quanh cọc và đất bao quanh. Sức chịu tải trọng nén theo phương dọc trục của cọc ma sát theo kết quả thí nghiệm trong phòng xác định theo công thức:Qtc =mr . qp . Ap +u . Σmfi . fsi . limR, mf – các hệ số điều kiện làm việc của đất ở mũi cọc và ở mặt bên của cọcqp – cường độ chịu tải của đất dưới mũi cọc, phụ thuộc vào loại đất và chiều sâu hạ mũi cọcu – chu vi tiết diện ngang cọc.fsi – lực ma sát đơn vị của mỗi lớp đất mà cọc đi qua, phụ thuộc vào trạng tháivà chiều sâu trung bình của mỗi lớp đấtli – chiều dày của lớp đất thứ i tiếp xúc với cọcQtk= Qtc/Ktc = Qtc/1,4Phương pháp xuyên động SPTThí nghiệm xuyên tiêu chuẩn SPT (Standard penetration test) được thực hiện bằng ống tách đường kính 5,1cm; dài 45cm; đóng bằng búa rơi tự do nặng 64kg; chiều cao rơi là 76cm; thực hiện trong lỗ khoan. Khi thí nghiệm, đếm số búa để đóng cho từng đoạn 15cm ống lún vào đất, 15cm đầu không tính, chỉ dùng giá trị số búa cho 30cm sau gọi là N. N30 được xem là số nhát búa tiêu chuẩn.Công thức của Meyerhof (1976):Qu =k1 . N. Fc +K2 . ΣNitb . fsi . liQu – sức chịu tải cọc, đơn vị tính là (kN).K1 = 400 cho cọc đóng và 120 cho cọc khoan nhồi.K2 = 2 cho cọc đóng và 1 cho cọc khoan nhồi.N – số nhát búa SPT trung bình tại mũi cọc tính trong phạm vi 1d từ mũi cọc trở xuống và 4d từ mũi cọc đi lên.
Cách tính sức chịu tải cọc khoan nhồi chính xác nhất
Xác định sức chịu tải cọc khoan nhồi theo cường độ vật liệuXác định sức chịu tải của cọc gỗSức chịu tải theo vật liệu của cọc gỗ được xác định theo công thức sau:P = K.F.RgTrong đó:P – sức chịu tải tính toán cọc.K – hệ số đồng nhất vật liệu, lấy bằng 0,7.F – diện tích tiết diện ngang cọc.Rg – cường độ chịu nén dọc thớ của gỗ .Cọc bê tông cốt thép tiết diện đặcVới cọc BTCT, sức chịu tải cực hạn của cọc theo vật liệu xác định theo công thứcPvl = k.m.(Rn .Fc + Ra .Fa )k.m – hệ số điều kiện làm việc của vật liệu, được lấy bằng 0,7Rn – cường độ chịu nén cho phép của bê tông.Ra – cường độ chịu nén hay kéo cho phép của thép.Fc – tiết diện cọc.Fa – diện tích cốt thép bố trí trong cọc.Xác định sức chịu tải cọc khoan nhồi theo đất nềnXác định sức chịu tải cọc khoan nhồi theo phương pháp thống kêCọc ma sát khi chịu tải trọng thì một phần tải trọng được truyền xuống đất thông qua mũi cọc và phần còn lại được truyền vào đất nhờ ma sát giữa mặt xung quanh cọc và đất bao quanh. Sức chịu tải trọng nén theo phương dọc trục của cọc ma sát theo kết quả thí nghiệm trong phòng xác định theo công thức:Qtc =mr . qp . Ap +u . Σmfi . fsi . limR, mf – các hệ số điều kiện làm việc của đất ở mũi cọc và ở mặt bên của cọcqp – cường độ chịu tải của đất dưới mũi cọc, phụ thuộc vào loại đất và chiều sâu hạ mũi cọcu – chu vi tiết diện ngang cọc.fsi – lực ma sát đơn vị của mỗi lớp đất mà cọc đi qua, phụ thuộc vào trạng tháivà chiều sâu trung bình của mỗi lớp đấtli – chiều dày của lớp đất thứ i tiếp xúc với cọcQtk= Qtc/Ktc = Qtc/1,4Phương pháp xuyên động SPTThí nghiệm xuyên tiêu chuẩn SPT (Standard penetration test) được thực hiện bằng ống tách đường kính 5,1cm; dài 45cm; đóng bằng búa rơi tự do nặng 64kg; chiều cao rơi là 76cm; thực hiện trong lỗ khoan. Khi thí nghiệm, đếm số búa để đóng cho từng đoạn 15cm ống lún vào đất, 15cm đầu không tính, chỉ dùng giá trị số búa cho 30cm sau gọi là N. N30 được xem là số nhát búa tiêu chuẩn.Công thức của Meyerhof (1976):Qu =k1 . N. Fc +K2 . ΣNitb . fsi . liQu – sức chịu tải cọc, đơn vị tính là (kN).K1 = 400 cho cọc đóng và 120 cho cọc khoan nhồi.K2 = 2 cho cọc đóng và 1 cho cọc khoan nhồi.N – số nhát búa SPT trung bình tại mũi cọc tính trong phạm vi 1d từ mũi cọc trở xuống và 4d từ mũi cọc đi lên.
Cách tính sức chịu tải của cọc khoan nhồi chính xác nhấtPhương pháp kiểm tra sức chịu tải của cọc khoan nhồiPhương pháp thử tĩnh độngNguyên lý: Mới chỉ nghiên cứu ở Việt Nam về mặt lý thuyết chưa được chấp nhận đưa vào sử dụng. Nhưng giá thành khá rẻ và độ tin cậy cao chắc chắn sẽ sớm được chấp nhận. Hoạt động dựa trên nguyên lý phản lực của động cơ tên lửa. Nghĩa là đặt một thiết bị trên đầu cọc có đối trọng vừa đủ và cho nó nổ.Phạm vi áp dụng: Các loại cọc đứng và cọc nghiêng đều áp dụng đượcNhận xét: Kiểm tra được cọc có trọng tải rất cao, lên tới 3000 tấnPhương pháp thử tải tĩnh truyền thốngNguyên lý: Đây là phương pháp đem lại hiệu quả cao nhất và được sử dụng rộng rãi. Được phát minh sớm nhất và dùng cọc neo hoặc các vật nặng chất trên đỉnh cọc để làm đối trọng giúp gia tải nén cọcPhạm vi áp dụng: Áp dụng với mặt bằng có diện tích rộng rãi. Các cọc thử phải có tải trọng nhở hơn 5000 tấnNhận xét:Khi áp dụng cho cọc có chiều dài lớn, đường kính to, trọng tải lớn sẽ gặp khó khănKhông xác định sức chịu tải riêng của mũi và thân cọc. Chỉ kiểm tra được kết quả chung chungPhương pháp thí nghiệm PDANguyên lý: Được áo dụng và phổ biến tại nhiều nước. Để kiểm tra độ chịu tải thì phương pháp này dựa trên lý thuyết truyền sóng trong cọc. Dùng đầu vào là những số liệu đo gia tốc và biến dạng cọc dưới tác động của búa. Dựa trên phương pháp case; phần mềm CAWAPC; phương trình truyền sóng cọc; Hệ thống phân tích đóng cọc PDA.Phạm vi áp dụng:Áp dụng được nhiều cọc trong ngày, tiết kiệm được thời gianĐược lựa chọn hệ thống đóng cọc thích hợpNhận xét:Muốn chính xác thì lực va chạm với đầu cọc phải đủ lớn. Tạo ra sụ biến dạng dư từ 3-5cmThực hiện nhanh chóng và ít ảnh hưởng tới hoạt động khác nhưng tiếng ồn khá lớnDễ dàng quan sát được nền đất sau khi đóng cọc
4 phương pháp kiểm tra sức chịu tải của cọc khoan nhồiPhương pháp thử tải tĩnh bằng hộp tải trọng OsterbergNguyên lý: Phương pháp này được ưa chuộng tại nhiều nước. Áp dụng lần đầu tiên ở nước ta cho công trình cầu Mỹ Thuận. Thực hiện bằng cách: trước khi đổ bê tông trong thân cọc thì dùng hộp tải trọng Osterberg đặt ở mũi cọc nhồi hoặc ở mũi và thân cọc. Tiếp đó bơm dầu thủy tải tạo ra áp lực bên trong hộp và thử tải.Phạm vi áp dụng:Dùng cho mặt bằng gồ ghề, không bằng phẳng khó thi công hoặc vùng ven sông nước. Và áp dụng cho cọc khoan có độ chịu tải lớnChuyên dụng cho các cọc khoan nhồi và barrette (nhưng vẫn có thể áp dụng cho cọc đúc sẵn).Nhận xét:Khắc phục được khuyết điểm của phương pháp thử tải tĩnh truyền thống. Kiểm tra mang lại độ chính xác cao, hơn hết kiểm tra được khả năng chịu lực từng lớp đất mà cọ đi quaCần đội ngũ có tay nghề cao, kinh nghiệm dày dặnTổng KếtSức chịu tải cọc khoan nhồi được thự hiện bằng nhiều phương pháp. Tùy vào từng công trình mà sử dụng phương pháp tính lực phù hợp. tự tin là đơn vị cung cấp dịch vụ chất lượng, uy tín cũng như giá thành cạnh tranh. Nhanh tay liên hệ để được nhận ưu đãi cực sốcc𝐨̂𝐧𝐠 𝐭𝐲 𝐓𝐡𝐢𝐞̂́𝐭 𝐊𝐞̂́ 𝐍𝐡𝐚̀ Đ𝐞̣𝐩 - 𝐓𝐡𝐢𝐞𝐭𝐤𝐞𝐧𝐡𝐚𝟑𝟔𝟓.𝐕𝐧Nhận thiết kế nội- ngoại thấtNhận thi công các loại móng cọc, khảo sát địa chất, ép cọc bê tông, thí nghiệm cọc.Hotline: 0906 840 567 - Mr. ThắngWebsite:https://khoancocnhoi.vn/ 𝗧𝗿𝘂̣ 𝘀𝗼̛̉ 1: 253 Trường Chinh, Tân Thới Nhất, Quận 12, TP. Hồ Chí Minh𝗧𝗿𝘂̣ 𝘀𝗼̛̉ 2 : 45 TK2, Bà Điểm, Hóc Môn, tp HCM
Bạn đang đọc truyện trên: TruyenHHH.com