Lam Ro Hinh Anh Nguoi Phu Nu Viet Nam Qua Ba Tac Pham Tu Tinh Thuong Vo
Trong xã hội hiện đại ngày nay, người phụ nữ có vai trò không thể thiếu trong mỗi gia đình. Ảnh hưởng của phụ nữ tác động đến mọi lĩnh vực của đời sống, gia đình và xã hội. Nhưng trái ngược với hiện tại, người phụ nữ trong xã hội phong kiến xưa luôn phải chịu những bất công, ràng buộc của lễ giáo phong kiến...Họ hầu như không có quyền quyết định cuộc đời mình, chỉ biết cam chịu và phục tùng. Thông qua ba tác phẩm: " Bánh trôi nước", "Tự tình", Thương vợ" cúng ta sẽ làm rõ hình ảnh người phụ nữ đương thời và từ đó liên hệ với người phụ nữ hiện đại ngày nay.
Vì sao các tác giả lại viết về người phụ nữ ?Thời xưa, dưới chế độ phong kiến suy tàn, mục nát, số phận người phụ nữ luôn bị vùi dập vào vũng lầy đau khổ, luôn bị trói buộc bởi xã hội bất công, nam quyền độc đoán, một xã hội "trọng nam khinh nữ" những người phụ nữ phải chịu sự ràng buộc của lễ giáo phong kiến "Tam tòng, tứ đức" :tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử .Với bản lĩnh của mình và cũng là nạn nhân trong xã hội đó, Hồ Xuân Hương đã mạnh dạn nói lên nỗi lòng của những người phụ nữ xưa. Đó là những người phụ nữ duyên dáng, xinh xắn nhưng luôn bị phân biệt đối xử thậm tệ,. Trước một xã hội bất công, cảnh ngộ người con gái giàu sức sống và hết sức tài hoa, nhưng trớ trêu cuộc đời thật bất hạnh, số phận lận đận gian truân: Thân em vừa trắng lại vừa tròn,
Bảy nổi ba chìm với nước non.
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn,
Mà em vẫn giữ tấm lòng son. Chiếc bánh trôi nước làm bằng bột nếp trắng tinh, mịn màng, tròn trịa và xinh xắn khiến người ta liên tưởng tới vẻ đẹp hồn nhiên, đầy đặn của những cô gái đương xuân. Bánh luộc trong nồi nước sôi, mấy lần chìm xuống nổi lên mới chín. Bột bánh trắng trong nổi rõ màu nâu đỏ của nhân làm bằng đường thẻ. Với đôi mắt và trái tim đa cảm, Hồ Xuân Hương đã nhận ra đằng sau những chi tiết rất thực ấy là cả một nỗi niềm thương thân trách phận của người phụ nữ. Tạo hóa sinh ra họ là để duy trì và phát triển sự sống của nhân loại, đồng thời làm đẹp cho đời. Vai trò của họ là vô cùng quan trọng, nhưng quan niệm thiên vị đến mức lệch lạc trong xã hội phong kiến đã cố tình phủ nhận điều đó. Nào là: Nhất nam viết hữu, thập nữ viết vô. Nữ nhân ngoại tộc.
Những quan niệm khắt khe, cổ hủ ấy đã tước đoạt điều quý giá nhất là được tự do sống đúng với con người mình và đáng sợ hơn là nó biến người phụ nữ thành cái bóng mờ nhạt trong suốt cuộc đời. Họ tồn tại chứ không phải là sống theo đúng nghĩa tích cực của từ đó. Chẳng khác gì những chiếc bánh trôi nước, rắn, nát, méo, tròn hoàn toàn do tay kẻ nặn.Ngoài ra họ cũng gặp nhiều đau khổ, lận đận, tình duyên trắc trở, chịu cuộc đời làm lẻ, số phận hẩm hiu, éo le. những người phụ nữ chịu sự ràng buộc của lễ giáo phong kiến, một chế độ đa thê.... không có quyền lựa chọn hạnh phúc của đời mình và luôn khát khao hạnh phúc lứa đôi. Ở bài thơ Tự tình II, Hồ Xuân Hương đã bộc bạch tâm trạng bức xúc cao độ của bản thân, đồng thời cũng là tâm trạng chung của bao phụ nữ cùng cảnh ngộ trong xã hội phong kiến:"Đêm khuya văng vẳng trống canh dồn,
Trơ cái hồng nhan với nước non."
Một tâm trạng buồn đau, oán hận, cô độc, trong màn đêm vắng lặng. Sự bẽ bàng, tủi hổ, dầu dãi cay đắng là nỗi đau của Hồ Xuân Hương nói riêng và người phụ nữ Việt Nam nói chung. Bước đi thời gian trôi nhanh gấp gáp hối hả như kéo dài vô tận, Khi thời gian cứ lướt qua càng lúc càng dồn dập thì cũng là lúc "hồng nhan'' ngày một trơ ra với đời. "Hồng nhan" để làm gì khi nữa đêm phải tĩnh giấc trong cái trống trãi, lặng lẽo đến đắng cay? "Hồng nhan" để làm gì khi nó đâu phải là vĩnh cữu mà sẽ nhanh chóng vỡ tan theo từng nhịp trống dồn. Câu thơ như lời đay nghiến, mỉa mai chính bản thân mình, đáng thương cho những người phụ nữ đương thời bị đè nén, áp bức với những thủ tục phong kiến đến mức xơ xác, héo mòn cả một phận hồng nhan. Đó còn là nỗi đau vì cô quạnh, thiếu vắng hạnh phúc lứa đôi, không người yêu thương, thông cảm." Vầng trăng bong xế khuyết chưa tròn". Ánh trăng sáng mà lạnh lẽo vô cùng khi ẩn hiện trong đó một nỗi cô đơn, trống vắng. nỗi lo sợ trước tuổi xuân đang mất đi. Trăng đã xế mà vẫn khuyết chưa tròn, giống như tuổi xuân đang mất đi mà tình duyên chưa dc trọn vẹn . Điều mà ng phụ nữ coi trong nhất chính là sắc đẹp và tuổi xuân nhưng nay sắc đẹp ko ai ngó ngàng mà tuổi xuân cũng dần mất đi làm cho họ rơi vào tuyệt vọng.Nhưng vẫn có một số người phụ nữ vẫn cố gắng tự tìm kiếm hạnh phúc cho chính mình, họ không bó tay trước thực tại, vẫn khao khát sống mạnh mẽ, vẫn ước ao đến cháy lòng hạnh phúc tròn đầy, vẫn mong muốn được san sẻ và bù đắp những tình cảm chân thành nhất giữa người với người: Xiên ngang mặt đất rêu từng đám, đâm toạt chân mây đá mấy hòn"Mọi người phụ nữ luôn ước ao có một tấm chồng tốt để gửi gấm nhưng dưới XH lạc hậu, bảo thủ này thì đó chỉ là một ước mơ quá đỗi khó khăn mà học không có cách nào thực hiện được. Những người phụ nữ nhỏ bé ấy phải gánh chịu " kiếp chồng chung", Mang cho mình một thân phận lẻ mọn, tình yêu bị chia năm xẻ bảy chỉ còn tí con con: "Mảnh tính san sẻ tí con con". Hạnh phúc hưởng thụ quá ít ỏi giống như chiếc khăn quá hẹp trong XHPK Đối với Trần Tế Xương, ông đứng dưới khía cạnh một người đàn ông, cảm thông thương xót cho số phận của người phụ nữ bị đối xủ bất công, luôn chịu cơ cực gian truân nhưng không dám phản kháng. Họ luôn sống cam chịu, hi sinh cho chồng con.Qua bài thơ đã làm nổi bật vẻ đẹp tâm hồn và phẩm chất của ng phụ nữ VN xưa, đảm đang tần tảo và giàu long hi sinh.Ng phụ nữ xưa phải làm lụng vất vả để nuôi chồng con, như những thân cò thân vạc đáng thương trong ca dao – dân ca, tượng trưng cho thân phận vất vả, cực nhọc của người phụ nữ." lặn lọi than cò khi quãng văng" gánh nặng giang sơn GĐ đặt trên đôi vai bé nhỏ của họ dù công việc có khó khăn hay gặp phải nguy hiểm họ vẫn không oán than nửa lời, vẫn cam chịu cố gắng cho chồng con một cs tốt đẹp:" Quanh năm buôn bán ở mom sông,Nuôi đủ năm con với một chồng."Kiếm sống quá ư là gian nan vất vả, những người đàn ông như ông Tú cũng cảm thấy xót thương cho ng vợ của mình. Dù có cơ cực vất vả hơn nữa họ vẫn không trách than cho đó là số phận từ đó cho thấy phẩm chất cam chịu , nhẫn nhục giàu đức hi sinh của người phụ nữ xưa:" Một duyên hai nợ âu đành phận,Năm nắng mười mưa dám quản công"Qua câu thơ:"Cha mẹ thói đời ăn ở bạc Có chồng hờ hững cũng như không"của Tú Xương cho ta thấy ông đang oán trách đời, trách xã hội, trách những người đàn ông bạc bẽo. Từ đó chúng ta có thể thấy XH đương thời ng đàn ông rất ít quan tâm, thiếu trách vs ng vợ của mình. Qua 3 bài thơ đã cho ta thấy thân phận của những người phụ nữ đương thời vô cùng nhỏ bé, cuộc đời của họ long đong lận đận. Họ phải sống trong một chế độ xã hội phong kiến lạc hậu, trọng nam khinh nữ, người phụ nứ không có chỗ đứng và địa vị trong xã hội vì vậy mà những người phụ nữ có tài như HXH thường không được coi trong đồng thời việc làm của một người vợ thường ít được người chồng cảm thông dù cho quanh năm lam lũ vất vả nuôi chồng nuôi con chăm sóc cho gia đình luôn được yên ấm dù mình có phải chịu thiệt thòitừ đó ta cũng thấy được bản lĩnh của người phụ nữ xưa. Đối với HXH thì đó chính là bà đã dám thách thức tất cả mọi thứ, cả trời đất, cả thiên nhiên và cả với chính duyên phận của mình cũng như bà dám thể hiện quan điểm của mình thông qua những vần thơ đầy tính nghệ thuật này...Trong khi đó, Bà Tú lại lài một người mẹ hiền, một người vợ đảm đang. Vì chồng vì con, bà sẵn sàng làm thay cả việc nặng nhọc mà đáng ra người đàn ông phải là người gánh vác.Nhưng đó là hình ảnh của ng phụ nữ thời xưa còn trong thời đại hiện nay ng phụ nữ có vai trò hết sức quan trọng trong GĐ cũng như ngoài XH.. Bởi lẽ cái xã hội "Trọng nam khinh nữ" đã bị xóa bỏ mà thay vào đó là một xã hội "công bằng, bình đẳng, nam nữ bình quyền". Ngày nay, một nữa thế giới không còn khép mình trong" ánh nâu màu sồi" xưa cũ nữa. Nền kinh tế trí thức ra đời, ng phụ nữ đã tìm dc vị trí của mình trong xã hội. Theo lời giáo sư Lê Thi bàn về ngôn ngữ của ng phụ nữ thì:'' Ko dễ dàng thừa nhận, nhưng tiếng nói, giọng nói của ng phụ nữ quả là có sức thuyết phục nhất thế gian...Ngôn ngữ biểu đạt ý nghĩ, nhận thức của ng phụ nữ vs CS''.Giờ đây tam tòng tứ đức đc nhìn nhận trên những khía cạnh khác cởi mở hơn, không còn gò bó lạc hậu như trước đây. Ng phụ nữ sau khi chồng mất có thể tái giá..., cx không còn phải sống trong chế đọ đa thê nữa. theo luật Hôn nhân gia đình ở VN: hôn nhân phải 1 vợ 1 chồng và vợ chồng đều bình đẳng. Vẻ đẹp của ng phụ nữ trong thời kì hiện đại có nét nổi bật đáp ứng nhu cầu của xã hội đó là vùa nỗ lực trong công tác chuyên môn vừa chăm lo cho việc nhà cửa con cái. Ng phụ nữ có vai trò hết sữ quan trọng nên hằng năm luôn có nhũng ngày tri ơn họ như : 8/3, 20/10...Ngoài ra còn có Hội lien hiệp phụ nữ Vn là một tổ chức chính trị, xã hội của phụ nữ Việt Nam, thành lập vs mục đích hoạt động vì sự bình đẳng và phát triển của phụ nữ.Tóm lại người phụ nữ xưa hay nay đều có nhũng phẩm chất tốt đẹp, chịu thương chịu khó, cần cù đảm đang, giàu đức hi sinh. Tuy XH ngày càng phát triển nhưng không vì thế mà người phụ nữ Việt Nam làm mất đi vẻ thuần phong mỹ tục vốn có của mình. Và vẫn giữ được phẩm chất, vẻ đẹp truyền thống của người phụ nữ Viêt Nam, đảm đang tháo vác.
Vì sao các tác giả lại viết về người phụ nữ ?Thời xưa, dưới chế độ phong kiến suy tàn, mục nát, số phận người phụ nữ luôn bị vùi dập vào vũng lầy đau khổ, luôn bị trói buộc bởi xã hội bất công, nam quyền độc đoán, một xã hội "trọng nam khinh nữ" những người phụ nữ phải chịu sự ràng buộc của lễ giáo phong kiến "Tam tòng, tứ đức" :tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử .Với bản lĩnh của mình và cũng là nạn nhân trong xã hội đó, Hồ Xuân Hương đã mạnh dạn nói lên nỗi lòng của những người phụ nữ xưa. Đó là những người phụ nữ duyên dáng, xinh xắn nhưng luôn bị phân biệt đối xử thậm tệ,. Trước một xã hội bất công, cảnh ngộ người con gái giàu sức sống và hết sức tài hoa, nhưng trớ trêu cuộc đời thật bất hạnh, số phận lận đận gian truân: Thân em vừa trắng lại vừa tròn,
Bảy nổi ba chìm với nước non.
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn,
Mà em vẫn giữ tấm lòng son. Chiếc bánh trôi nước làm bằng bột nếp trắng tinh, mịn màng, tròn trịa và xinh xắn khiến người ta liên tưởng tới vẻ đẹp hồn nhiên, đầy đặn của những cô gái đương xuân. Bánh luộc trong nồi nước sôi, mấy lần chìm xuống nổi lên mới chín. Bột bánh trắng trong nổi rõ màu nâu đỏ của nhân làm bằng đường thẻ. Với đôi mắt và trái tim đa cảm, Hồ Xuân Hương đã nhận ra đằng sau những chi tiết rất thực ấy là cả một nỗi niềm thương thân trách phận của người phụ nữ. Tạo hóa sinh ra họ là để duy trì và phát triển sự sống của nhân loại, đồng thời làm đẹp cho đời. Vai trò của họ là vô cùng quan trọng, nhưng quan niệm thiên vị đến mức lệch lạc trong xã hội phong kiến đã cố tình phủ nhận điều đó. Nào là: Nhất nam viết hữu, thập nữ viết vô. Nữ nhân ngoại tộc.
Những quan niệm khắt khe, cổ hủ ấy đã tước đoạt điều quý giá nhất là được tự do sống đúng với con người mình và đáng sợ hơn là nó biến người phụ nữ thành cái bóng mờ nhạt trong suốt cuộc đời. Họ tồn tại chứ không phải là sống theo đúng nghĩa tích cực của từ đó. Chẳng khác gì những chiếc bánh trôi nước, rắn, nát, méo, tròn hoàn toàn do tay kẻ nặn.Ngoài ra họ cũng gặp nhiều đau khổ, lận đận, tình duyên trắc trở, chịu cuộc đời làm lẻ, số phận hẩm hiu, éo le. những người phụ nữ chịu sự ràng buộc của lễ giáo phong kiến, một chế độ đa thê.... không có quyền lựa chọn hạnh phúc của đời mình và luôn khát khao hạnh phúc lứa đôi. Ở bài thơ Tự tình II, Hồ Xuân Hương đã bộc bạch tâm trạng bức xúc cao độ của bản thân, đồng thời cũng là tâm trạng chung của bao phụ nữ cùng cảnh ngộ trong xã hội phong kiến:"Đêm khuya văng vẳng trống canh dồn,
Trơ cái hồng nhan với nước non."
Một tâm trạng buồn đau, oán hận, cô độc, trong màn đêm vắng lặng. Sự bẽ bàng, tủi hổ, dầu dãi cay đắng là nỗi đau của Hồ Xuân Hương nói riêng và người phụ nữ Việt Nam nói chung. Bước đi thời gian trôi nhanh gấp gáp hối hả như kéo dài vô tận, Khi thời gian cứ lướt qua càng lúc càng dồn dập thì cũng là lúc "hồng nhan'' ngày một trơ ra với đời. "Hồng nhan" để làm gì khi nữa đêm phải tĩnh giấc trong cái trống trãi, lặng lẽo đến đắng cay? "Hồng nhan" để làm gì khi nó đâu phải là vĩnh cữu mà sẽ nhanh chóng vỡ tan theo từng nhịp trống dồn. Câu thơ như lời đay nghiến, mỉa mai chính bản thân mình, đáng thương cho những người phụ nữ đương thời bị đè nén, áp bức với những thủ tục phong kiến đến mức xơ xác, héo mòn cả một phận hồng nhan. Đó còn là nỗi đau vì cô quạnh, thiếu vắng hạnh phúc lứa đôi, không người yêu thương, thông cảm." Vầng trăng bong xế khuyết chưa tròn". Ánh trăng sáng mà lạnh lẽo vô cùng khi ẩn hiện trong đó một nỗi cô đơn, trống vắng. nỗi lo sợ trước tuổi xuân đang mất đi. Trăng đã xế mà vẫn khuyết chưa tròn, giống như tuổi xuân đang mất đi mà tình duyên chưa dc trọn vẹn . Điều mà ng phụ nữ coi trong nhất chính là sắc đẹp và tuổi xuân nhưng nay sắc đẹp ko ai ngó ngàng mà tuổi xuân cũng dần mất đi làm cho họ rơi vào tuyệt vọng.Nhưng vẫn có một số người phụ nữ vẫn cố gắng tự tìm kiếm hạnh phúc cho chính mình, họ không bó tay trước thực tại, vẫn khao khát sống mạnh mẽ, vẫn ước ao đến cháy lòng hạnh phúc tròn đầy, vẫn mong muốn được san sẻ và bù đắp những tình cảm chân thành nhất giữa người với người: Xiên ngang mặt đất rêu từng đám, đâm toạt chân mây đá mấy hòn"Mọi người phụ nữ luôn ước ao có một tấm chồng tốt để gửi gấm nhưng dưới XH lạc hậu, bảo thủ này thì đó chỉ là một ước mơ quá đỗi khó khăn mà học không có cách nào thực hiện được. Những người phụ nữ nhỏ bé ấy phải gánh chịu " kiếp chồng chung", Mang cho mình một thân phận lẻ mọn, tình yêu bị chia năm xẻ bảy chỉ còn tí con con: "Mảnh tính san sẻ tí con con". Hạnh phúc hưởng thụ quá ít ỏi giống như chiếc khăn quá hẹp trong XHPK Đối với Trần Tế Xương, ông đứng dưới khía cạnh một người đàn ông, cảm thông thương xót cho số phận của người phụ nữ bị đối xủ bất công, luôn chịu cơ cực gian truân nhưng không dám phản kháng. Họ luôn sống cam chịu, hi sinh cho chồng con.Qua bài thơ đã làm nổi bật vẻ đẹp tâm hồn và phẩm chất của ng phụ nữ VN xưa, đảm đang tần tảo và giàu long hi sinh.Ng phụ nữ xưa phải làm lụng vất vả để nuôi chồng con, như những thân cò thân vạc đáng thương trong ca dao – dân ca, tượng trưng cho thân phận vất vả, cực nhọc của người phụ nữ." lặn lọi than cò khi quãng văng" gánh nặng giang sơn GĐ đặt trên đôi vai bé nhỏ của họ dù công việc có khó khăn hay gặp phải nguy hiểm họ vẫn không oán than nửa lời, vẫn cam chịu cố gắng cho chồng con một cs tốt đẹp:" Quanh năm buôn bán ở mom sông,Nuôi đủ năm con với một chồng."Kiếm sống quá ư là gian nan vất vả, những người đàn ông như ông Tú cũng cảm thấy xót thương cho ng vợ của mình. Dù có cơ cực vất vả hơn nữa họ vẫn không trách than cho đó là số phận từ đó cho thấy phẩm chất cam chịu , nhẫn nhục giàu đức hi sinh của người phụ nữ xưa:" Một duyên hai nợ âu đành phận,Năm nắng mười mưa dám quản công"Qua câu thơ:"Cha mẹ thói đời ăn ở bạc Có chồng hờ hững cũng như không"của Tú Xương cho ta thấy ông đang oán trách đời, trách xã hội, trách những người đàn ông bạc bẽo. Từ đó chúng ta có thể thấy XH đương thời ng đàn ông rất ít quan tâm, thiếu trách vs ng vợ của mình. Qua 3 bài thơ đã cho ta thấy thân phận của những người phụ nữ đương thời vô cùng nhỏ bé, cuộc đời của họ long đong lận đận. Họ phải sống trong một chế độ xã hội phong kiến lạc hậu, trọng nam khinh nữ, người phụ nứ không có chỗ đứng và địa vị trong xã hội vì vậy mà những người phụ nữ có tài như HXH thường không được coi trong đồng thời việc làm của một người vợ thường ít được người chồng cảm thông dù cho quanh năm lam lũ vất vả nuôi chồng nuôi con chăm sóc cho gia đình luôn được yên ấm dù mình có phải chịu thiệt thòitừ đó ta cũng thấy được bản lĩnh của người phụ nữ xưa. Đối với HXH thì đó chính là bà đã dám thách thức tất cả mọi thứ, cả trời đất, cả thiên nhiên và cả với chính duyên phận của mình cũng như bà dám thể hiện quan điểm của mình thông qua những vần thơ đầy tính nghệ thuật này...Trong khi đó, Bà Tú lại lài một người mẹ hiền, một người vợ đảm đang. Vì chồng vì con, bà sẵn sàng làm thay cả việc nặng nhọc mà đáng ra người đàn ông phải là người gánh vác.Nhưng đó là hình ảnh của ng phụ nữ thời xưa còn trong thời đại hiện nay ng phụ nữ có vai trò hết sức quan trọng trong GĐ cũng như ngoài XH.. Bởi lẽ cái xã hội "Trọng nam khinh nữ" đã bị xóa bỏ mà thay vào đó là một xã hội "công bằng, bình đẳng, nam nữ bình quyền". Ngày nay, một nữa thế giới không còn khép mình trong" ánh nâu màu sồi" xưa cũ nữa. Nền kinh tế trí thức ra đời, ng phụ nữ đã tìm dc vị trí của mình trong xã hội. Theo lời giáo sư Lê Thi bàn về ngôn ngữ của ng phụ nữ thì:'' Ko dễ dàng thừa nhận, nhưng tiếng nói, giọng nói của ng phụ nữ quả là có sức thuyết phục nhất thế gian...Ngôn ngữ biểu đạt ý nghĩ, nhận thức của ng phụ nữ vs CS''.Giờ đây tam tòng tứ đức đc nhìn nhận trên những khía cạnh khác cởi mở hơn, không còn gò bó lạc hậu như trước đây. Ng phụ nữ sau khi chồng mất có thể tái giá..., cx không còn phải sống trong chế đọ đa thê nữa. theo luật Hôn nhân gia đình ở VN: hôn nhân phải 1 vợ 1 chồng và vợ chồng đều bình đẳng. Vẻ đẹp của ng phụ nữ trong thời kì hiện đại có nét nổi bật đáp ứng nhu cầu của xã hội đó là vùa nỗ lực trong công tác chuyên môn vừa chăm lo cho việc nhà cửa con cái. Ng phụ nữ có vai trò hết sữ quan trọng nên hằng năm luôn có nhũng ngày tri ơn họ như : 8/3, 20/10...Ngoài ra còn có Hội lien hiệp phụ nữ Vn là một tổ chức chính trị, xã hội của phụ nữ Việt Nam, thành lập vs mục đích hoạt động vì sự bình đẳng và phát triển của phụ nữ.Tóm lại người phụ nữ xưa hay nay đều có nhũng phẩm chất tốt đẹp, chịu thương chịu khó, cần cù đảm đang, giàu đức hi sinh. Tuy XH ngày càng phát triển nhưng không vì thế mà người phụ nữ Việt Nam làm mất đi vẻ thuần phong mỹ tục vốn có của mình. Và vẫn giữ được phẩm chất, vẻ đẹp truyền thống của người phụ nữ Viêt Nam, đảm đang tháo vác.
Bạn đang đọc truyện trên: TruyenHHH.com